Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vĩ cầm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
|âm vực= [[Tập tin:Range violin.png|x60px]]
}}
'''Vĩ cầm''' hay '''Violon''' ('''Vi-ô-lông''') là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và thanh âm cao nhất trong [[họ vĩ cầm]]. Đàn gồm có bốn dây, mỗi dây cách nhau một quãng năm đúng. Đàn violincầm phát triển vào thế kỉ 16 ở [[Ý]] và tiếp tục được cải tiến trong suốt thế kỉ 18 và 19. Các nhạc công violinvĩ cầm và người sưu tầm thường đánh giá cao đàn được làm bởi [[Gasparo da Salò]], [[Giovanni Paolo Maggini]], [[Antonio Stradivari]], [[Guarneri]], [[Amati]] và [[Jacob Stainer]]. Loại đàn dùng cho người lớn có chiều dài khoảng 60 cm, rộng khoảng 20 cm, và luôn có kèm một [[vĩ (nhạc cụ)|cây vĩ]] có dây làm bằng lông đuôi [[ngựa]], loại cao cấp hơn có thể làm bằng vivây của cá voi nhưng ngày nay thường được làm bằng chất liệu [[ni lông|nylon]] hóa học có tình đàn hồi và khả năng sử dụng cao hơn. Đàn được làm từ các loại gỗ khác nhau như gỗ phong, [[chi Vân sam|vân sam]]... còn dây đàn được làm bằng [[thép]] hoặc [[ni lông|nylon]]. Người chơi đàn violincầm tạo ra âm thanh nhờ kéo hoặc gẩy đàn bằng tay phải và bấm nốt bằng tay trái. ViolinVĩ cầm được sử dụng trong nhiều thể loại nhạc, bao gồm [[nhạc cổ điển]], nhạc [[Baroque]], [[jazz]], âm nhạc dân gian và cả nhạc [[rock]].
 
Họ vĩ cầm còn có ba loại khác là: [[Viola]]; [[Cello]] và [[Contrabass]]
Dòng 17:
Nhạc cụ dây ra đời sớm nhất chủ yếu được chơi bằng cách gẩy vào dây đàn (ví dụ như đàn [[lyre]] của [[Hy Lạp|Hi Lạp]]). Nhạc cụ dây dùng vĩ có lẽ bắt nguồn từ vùng [[Trung Á]]. Những người thuộc dân tộc [[Các dân tộc Turk|Turk]] và [[Mông Cổ]] được xem như là những nhạc công đầu tiên sử dụng nhạc cụ dây dùng vĩ. Nhạc cụ của họ gồm hai dây, cả dây đàn và vĩ kéo đều làm từ lông đuôi ngựa. Nhạc cụ dây lan rộng đến [[Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Đế quốc Đông La Mã]] (Byzantine) và [[Trung Đông]], sau đó được phát triển thành đàn [[erhu]], đàn [[rehab]], đàn [[thiên Cầm (chòm sao)|lyra]] và đàn [[esraj]].
 
Đàn violincầm bốn dây đầu tiên được cho là của [[Andrea Amati]], sản xuất năm 1555 (các loại violinvĩ cầm khác xuất hiện sớm hơn và chỉ có ba dây, được gọi là ''violetta''). Đàn violincầm lập tức trở nên phổ biến với những nhạc công đường phố cho đến giới quí tộc.
 
Những thợ làm đàn nổi tiếng nhất từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 tập trung ở [[Brescia]] và [[Cremona]], [[Ý]], gồm có Dalla Corna, Micheli, Inverardi, [[Gasparo da Salò]], Giovanni Paolo Maggini, [[Amati]], [[Guarneri]] và [[Antonio Stradivari|Stradivari]].
 
Ngày nay, các nhạc cụ từ thời hoàng kim của chế tác violinvĩ cầm, nhất là những cây đàn được làm bởi [[Antonio Stradivari|Stradivari]] và [[Guarneri del Gesù]], được nhiều nghệ sĩ và các nhà sưu tầm săn lùng. Kỉ lục hiện nay là cây đàn ''Lady Blunt'' của [[Antonio Stradivari|Stradivari]], được bán với giá 9.8 triệu bảng Anh vào ngày 20/6/2011.
 
== Cấu tạo ==
[[Hình:Violinconsruction3.JPG|phải|nhỏ|400px|The construction of a violin]]
[[Hình:Three bow frogs.jpg|nhỏ|phải|Vĩ dành cho violinvĩ cầm, viola và cello (violoncelle)]]
Thân hộp đàn violincầm hầu như được làm toàn bộ bằng gỗ. Một cây đàn violincầm truyền thống thường có mặt trước làm bằng gỗ vân sam còn mặt sau, hai bên và cổ làm bằng gỗ thông. Hai mặt đàn thường được chế tạo thủ công. Để chế tạo mặt bên đàn, người ta hun nóng gỗ và uốn quanh các khuôn. Nhìn từ phía trước, thân đàn violincầm có thể chia làm ba bộ phận: phần trên và phần dưới nở rộng, phần giữa hẹp giới hạn bởi hai chữ C quay lưng vào nhau. Hai khe hình chữ S và tấm nâng nằm ở gần như chính giữa thân đàn. Phía trên thân đàn là cần đàn, tiếp đến là hộp chốt và cuộn xoắn ốc. Cần đàn, hộp chốt và cuộn xoắn thường được tạc từ một mảnh gỗ nguyên. Gắn liền với cần đàn và kéo dài xuống đến phần giữa của thân đàn là bàn phím. Bàn phím là một thanh gỗ, thường là gỗ thông, được đẽo cong về hai bên và được dán lên cần đàn. Nơi tiếp nối giữa bàn phím và hộp chốt có một mảnh gỗ nhô lên đỡ lấy dây đàn gọi là mấu. Hộp chốt gồm bốn chốt lên dây. Người ta thường dùng gỗ mun để làm các chốt lên dây, bàn phím và mấu, ngoài ra có thể dùng các loại gỗ khác có màu tối như hoàng dương hoặc hồng mộc. Chốt mắc dây gắn ở phần dưới thân đàn, thường được làm bằng gỗ mun hoặc các loại gỗ khác có màu tối, nhưng ngày nay có thể làm bằng nhựa hoặc các vật liệu tổng hợp. Chốt mắc dây vừa dùng để gắn dây với thân đàn, vừa có thể dùng để lên dây với biên độ hẹp và độ chính xác cao. Ngựa đàn là một mảnh gỗ hoặc nhựa nâng dây đàn lên khỏi mặt đàn, truyền dao động của dây đến cột trụ và thanh dọc bên trong. Ngựa đàn không bị gắn chặt vào thân đàn mà được các dây đàn giữ ở đúng vị trí. Các khe hình chữ S ở hai bên ngựa đàn, làm nhiệm vụ cho không khí đi vào và đi ra khỏi hộp đàn, tạo nên âm thanh. Ngoài ra các khe hình chữ S còn cho phép tiếp cận với những phần bên trong hộp đàn nếu cần sửa chữa. Bên trong đàn violincầm có hai bộ phận quan trọng: que chống và thanh dọc. Que chống bị kẹp giữa mặt trước và mặt sau của đàn, còn thanh dọc thì được dán lên phía trong của mặt trước, song song với dây đàn. Ngoài chức năng tăng cường sức chịu lực của mặt đàn, hai bộ phận trên còn có tác dụng truyền dao động của dây xuống hộp đàn.
 
Dây đàn violin trước kia được làm từ ruột ngựa (hoặc trâu, bò, cừu). Ngày nay dây đàn có thể làm bằng ruột động vật, thép hoặc các vật liệu tổng hợp và được bọc ngoài bởi dây kim loại. Dây mi thường không được bọc ngoài và làm bằng thép trần hoặc được mạ vàng. Người chơi violinvĩ cầm thường phải thay dây khi nó không còn giữ được âm thanh và độ căng như ban đầu.
 
Theo truyền thống, vĩ được làm bằng gỗ còn dây vĩ làm từ lông đuôi ngựa, nhưng cũng có lúc lông nhân tạo được dùng để thay thế. Ngày nay, người ta còn dùng thủy tinh hữu cơ và sợi carbon để làm vĩ. Dây vĩ được phủ colophane (nhựa thông) định kì để làm tăng độ ma sát với dây đàn. Dây vĩ được kéo căng nhờ một con ốc gắn ở quai (bộ phận mà người chơi giữ lấy khi đang chơi đàn). Vĩ dành cho violin dài khoảng 29 [[inch]] (75 cm), rộng 3 cm và nặng khoảng 60 g (2.1 oz).
Dòng 36:
[[Tập tin:LembeyeLembeyon.jpg|nhỏ|Đàn cỡ 1/16 so với đàn cỡ 4/4]]
 
Đàn violincầm có nhiều kích cỡ khác nhau để phù hợp với người chơi đàn. Ngoài cỡ lớn nhất 4/4, còn có cỡ 3/4, 1/2, 1/4, 1/8, 1/10, 1/16, 1/32, thậm chí là 1/64. Đàn với kích cỡ nhỏ thường hiếm được sản xuất và chủ yếu là được đặt hàng riêng. Độ dài của riêng phần hộp đàn đối với cỡ 4/4 là khoảng 14 [[inch]] (35 cm), cỡ 3/4 là khoảng 13 [[inch]] (33 cm) và cỡ 1/2 là khoảng 12 [[inch]] (30 cm).
 
== Lên dây đàn ==
Dòng 42:
[[Hình:Violin - open strings notes.PNG|phải|thumb]]
 
Cao độ của các nốt trên đàn violincầm thường được điều chỉnh bằng cách vặn chốt hoặc dùng dụng cụ chỉnh gắn trên chốt mắc dây. Dây đàn violincầm được lên với cao độ sol - - la - mi. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, người chơi có thể lên dây không đúng với cao độ chuẩn, ví dụ dây sol được điều chỉnh lên một cung thành la. Cách lên dây không đúng chuẩn này được gọi là ''scordatura'' hoặc ''cross-tuning''. Ví dụ như trong ''Danse Macabre'' của [[Saint-Saëns]], đàn violin solo có dây mi được hạ thấp xuống thành mi giáng hoặc trong chương thứ ba của bản ''Contrrast'' ([[Béla Bartók]]), dây mi cũng được hạ xuống thành mi giáng và dây sol được nâng lên thành sol thăng. Thông thường, người chơi lên dây la trước tiên (440 [[Hertz|Hz]]) sau đó kéo hai dây liền một lúc để kiểm tra cao độ.
 
== Kĩ thuật chơi đàn ==
Dòng 48:
Cách cầm đàn: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (''chinrest''). Tay trái cầm vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. Có hai cách chơi đàn là kéo (''arco'') và gẩy (''pizzicato'').
 
Đàn violincầm không có phím như [[dương cầm|piano]] hay [[ghi-ta|guitar]] nên người chơi phải nhớ chính xác vị trí các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu có thể dùng băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn.
 
Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 4, trong đó ngón trỏ là số 1, ngón giữa là số 2, ngón áp út là số 3 và ngón út là số 4. Số 0 dùng để chỉ dây buông. Thường thì các bản nhạc được đánh số ngón tay chỉ dẫn để tạo thuận lợi cho người chơi.
Dòng 59:
 
Âm bồi (''harmonic'')
* Tự nhiên: Dùng ngón tay đặt hờ lên 1 vị trí nhất định của dây đàn, kéo vĩ ta có âm bồi. Ký hiệu số 0 trên nốt. Đàn violincầm chơi được nhiều nhất 4 âm bồi trên mỗi dây.
* Nhân tạo: Dùng 1 âm bấm chính và 1 âm bấm hờ, tạo ra âm thứ 3 là âm bồi.
Khoảng cách giữa âm chính và âm hờ càng gần thì âm 3 càng cao.