Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bầu cử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại using AWB
Thêm thể loại [VIP], replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 16:
Cải cách bầu cử mô tả quá trình đưa ra các hệ thống bầu cử công bằng mà nó chưa đạt được, hay cải thiện tính công bằng hay hiệu quả của các hệ thống đang tồn tại. Khoa nghiên cứu bầu cử (''psephology'') là khoa nghiên cứu kết quả và các [[khoa học Thống kê|thống kê]] có liên quan tới các cuộc bầu cử (đặc biệt với quan điểm tiên đoán kết quả trong tương lai).
 
Cần phân biệt giữa bầu cử với chế độ bầu cử, theo đó, chế định bầu cử là một tổng thể gồm các nguyên tắc, các quy định của pháp luật về bầu cử cùng tất cả các quan hệ được hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành bầu cử từ lúc công dân ghi tên trong danh sách bầu cử đến lúc các lá phiếu được bỏ vào thùng phiếu và xác định kết quả bầu cử.<ref>Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, trang 330</ref> Đó là tổng thể các quan hệ xã hội hợp thành trình tự bầu cử.<ref name="ReferenceA">Giáo trình Hiến pháp nước ngoài, trang 54</ref>
 
Bên cạnh đó cũng cần phân biệt bầu cử với thuật ngữ quyền bầu cử, theo đó, quyền bầu cử được hiểu là khả năng của công dân được nhà nước bảo đảm tham gia vào bầu cử thành lập các cơ quan nhà nước ở Trung ương và cơ quan chính quyền địa phương. Quyền bầu cử là tổng thể những quy định cụ thể cho công dân.<ref>Giáo trình Hiến pháp nước ngoài, trang 54<name="ReferenceA"/ref>
 
== Các nguyên tắc bầu cử ==
Dòng 103:
* ''Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội Việt Nam năm 2001''
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
<references/>
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worldnews/story/2008/01/080102_us_elections_guide.shtml Bầu cử ở Hoa Kỳ]