Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chính sách đối ngoại: sửa thông tin khá cũ
Dòng 379:
* Giải quyết các vấn đề toàn cầu.
 
Mặc dù vẫn lấy quan hệ Nhật-[[Hoa Kỳ|Mỹ]] làm nền tảng chính sách đối ngoại<ref name="realclearpolitics.com"/>, song gần đây Nhật Bản tăng cường chiến lược "''Trở lại châu Á''", phát huy vai trò người đại diện cho [[châu Á]] trong [[G8|Khối G8]], lấy châu Á làm bàn đạp để từng bước đưa Nhật Bản trở thành cường quốc về chính trị; thúc đẩy cải cách [[Liên Hiệp Quốc]], thực hiện mục tiêu trở thành thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]] thông qua các đề nghị, các đóng góp cụ thể trong các lĩnh vực an ninh, kinh tế và các vấn đề toàn cầu (Nhật Bản hiện cũng là thành viên không thường trực nhiệmHội đồng kỳBảo [[2004]]-[[2004]]an). Tuy nhiên còn một số hạn chế cơ bản: nội bộ chưa thống nhất, còn nhiều tranh cãi; hạn chế về hiến pháp và các luật lệ trong nước; bị kiềm chế bởi các cường quốc khác. Chính quyền mới của thủ tướng Koizumi đangđã thực hiện thăm dò khả năng sửa đổi hiến pháp, cho phép Nhật có quân đội và quyền tự vệ tập thể. Tuy nhiên điều này sẽ gây ra phản ứng mạnh từ các nước láng giềng, đặc biệt là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]],...
 
Nhìn toàn cục, ở chừng mực nhất định, vai trò quốc tế của Nhật Bản đã được cải thiện hơn; vị thế của Nhật Bản đã được coi trọng hơn trong một số vấn đề quốc tế và khu vực như [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương]] (APEC), ARF, [[ASEM]], [[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn|UNHCR]], [[G8]], Ủy ban [[mê Kông|sông Mê Kông]], [[Ngân hàng Phát triển châu Á|ADB]], PKO,... Dư luận chung tỏ ý đồng tình với việc Nhật Bản cần có vai trò to lớn hơn, đặc biệt trong những vấn đề kinh tế và các vấn đề toàn cầu vì Nhật Bản có ưu thế về tài chính.