Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Cương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
Năm thứ 4 (1134), được trở về Thiệu Vũ cư trú. Liên quân Kim, Ngụy Tề tiến đánh Nam Tống, ông lại trình lên kế sách phòng ngự, đề xuất tập kích Toánh Xương <ref>Nay là [[Hứa Xương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]</ref> ở sau lưng quân địch.
 
Năm thứ 5 (1135), Lý Cương lại dâng lên một bản tấu dài trần thuật đại kế Trung hưng, chỉ ra sự yếu đuối của triều đình Nam Tống là do trên dưới cầu an, không phải là kế lâu dài; sách lược lui tránh “''chỉ tạm mà không lâu dài, chỉ một mà không lặp lại, lui 1 bước thì mất 1 bước, lui 1 thước thì mất 1 thước''”, răn đe Cao Tông “''chớ lấy địch lui mà làm vui, phải lấy mối thù chưa báo được mà căm giận. Chớ lấy đông nam mà an tâm, phải lấy Trung Nguyên chưa giành lại, Xích Huyện Thần Châu'' <ref>Theo [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]], '''Xích Huyện Thần Châu''' là tên mà học thuyết “'''Đại Cửu Châu'''” của [[Sô Diễn]] (còn gọi là [[Trâu Diễn]]) dùng để gọi Trung Nguyên, về sau dùng để gọi Trung Nguyên hay Trung Quốc</ref> ''mất cho nước địch mà hổ thẹn; chớ lấy chư tướng nhiều lần báo tiệp mà lơi tay, phải lấy quân – chánh chưa sửa sang, sĩ khí chưa chấn hưng trong khi cường địch vẫn khiếncòn (nhà vua) bỏ trốnđấy mà lo lắng''”. Ông kiến nghị triều đình trước tiên liệu lý Hoài Nam, Kinh Tương làm bình phong của đông nam, ở đông - tây Lưỡng Hoài cùng Kinh Tương đặt 3 viên đại soái, đều lãnh trọng binh để mưu tính khôi phục. Triều đình có chiếu an ủi.
 
Tháng 10 cùng năm, Lý Cương đổi nhiệm chức Chế trí đại sứ kiêm Tri Hồng Châu.