Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”: Bị phá hoại quá mức: Cấm rối dùng IP ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (vô thời hạn) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự đ�
Felo (thảo luận | đóng góp)
Dòng 37:
 
==== Ký kết [[Tạm ước Việt - Pháp]] ====
Ngày [[14 tháng 9]], 1946, Pháp và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký [[Tạm ước Việt - Pháp]] với nội dung Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bảo đảm không xâm phạm những quyền lợi kinh tế, văn hóa hiện hữu của Pháp, tạm thời vẫn sử dụng đồng bạc Đông Dương, bảo đảm giao thông và giao thương trên lãnh thổ Việt Nam, thành lập một liên hiệp quan thuế toàn Đông Dương, Việt Nam ưu tiên sử dụng các chuyên gia người Pháp vào công cuộc kiến thiết quốc gia, cho phép Việt Nam đặt lãnh sự tại nước ngoài, khôi phục trật tự công cộng và các quyền tự do dân chủ, thả tù binh và tù chính trị, phía này không truy bức những người làm việc cho phía kia, chấm dứt việc tuyên truyền thù địch, cộng tác với nhau để làm cho người Pháp và dân Việt Nam không làm hại nhau, tìm cách ký kết những hiệp định riêng về tất cả vấn đề có thể đưa ra hầu thắt chặt tình hữu nghị và dọn đường để ký kết một hiệp ước chung vĩnh viễn. Về thống nhất ba kỳ, nước Pháp cam kết sẽ thừa nhận những quyết định của một cuộc trưng cầu dân ý.<ref name="namky">{{Chú thích báo| tên= Nhựt trình Nam Kỳ|tên bài= Thỏa hiệp án|ngày= 23/9/1946}}</ref><ref name="vietnamgear">[http://www.vietnamgear.com/ModusVivendi.aspx Franco-Vietnam Modus Vivendi of September 14th, 1946]</ref>
 
====Kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ====
Trong giai đoạn này, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] còn gửi thư cho Tổng thống Mỹ [[Harry Truman]] kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ với nền độc lập non trẻ của Việt Nam, nhưng đã không được hồi đáp. Nhiều nhà sử học cho rằng Hoa Kỳ đã bỏ lỡ cơ hội để quan hệ hữu nghị với Việt Nam, và đây là khúc ngoặt dẫn tới cuộc chiến tranh cay đắng mà Mỹ phải hứng chịu tiếp sau người Pháp.