Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Zorndorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ý nghĩa lịch sử: chính tả, replaced: nẩy → nảy using AWB
Nal-Bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 140:
Sau một cuộc Bắc chinh hiển hách, bằng cuộc tiến công huy hoàng vào địch quân được coi là góp phần thể hiện đại tài thao lược của ông, ông giành chiến thắng to tát, đã xóa bỏ áp lực cho người Phổ ở phương Đông, đồng thời tiêu diệt gần như cả nửa quân Nga, trên một mặt trận hoàn toàn đảo lộn.<ref name="Stone7273"/><ref name="wilhelmleeb"/><ref name="jervis501"/><ref name="lindsay474"/><ref name="caroll70">Warren H. Carroll, Anne Carroll, ''The Revolution Against Christendom: A History of Christendom'', trang 70</ref> Quân của Fermor đã không bị hủy diệt hoàn toàn, nhưng mà bị đập nát, loại trừ khỏi vòng chiến của năm 1758 và cũng bị thiệt hại đáng kể, dù trận thua này đã cho thấy khả năng phòng vệ rất tốt của quân ông và trở thành một trong những chiến thắng khó nhọc hơn cả của Friedrich II Đại Đế.<ref name="Stone7273"/><ref name="wilhelmleeb"/><ref name="materanocannae298">Alfred Schlieffen (Graf von), United States. Command and General Staff School, Fort Leavenworth, ''Cannae'', trang 298</ref><ref>Andrew Boyle, ''The Everyman encyclopædia'', Tập 11, trang 403</ref><ref>George Park Fisher, ''Outlines of universal history: designed as a text-book and for private reading'', trang 477</ref> Dẫu sao đây nữa thì chiến thuật 'đánh xiên' (thực ra ở dạng hơi khác với chiến thắng Leuthen trước đây) cuối cùng đã mang lại thắng lợi cho ông trong trận này,<ref name="pois10"/> ông đã cho quân bao bọc lần lượt đánh thắng cả hai đội hữu quân và tả quân Nga, và việc ông tung được đội hữu quân tinh nhuệ vào trận tiền đã quyết định trận chiến.<ref name="materanocannae298"/><ref name="Haythornthwaite133">Philip J. Haythornthwaite, ''Invincible generals: Gustavus Adolphus, Marlborough, Frederick the Great, George Washington, Wellington'', trang 133</ref> Trận Leuthen, trận Zorndorf cùng với [[trận Torgau]] ([[1760]]) trở thành những chiến thắng của chiến thuật 'đánh xiên' của ông, khác với thảm họa ở Kunersdorf (1759)<ref name="lindsay474">J. O. Lindsay, ''The New Cambridge Modern History: The old regime, 1713-63, edited by J. O. Lindsay'', các trang 472-474.</ref>. Chỉ có điều là quân Phổ đã mỏi mệt nên không thể tổ chức một cuộc tấn công cuối cùng quét sạch hoàn toàn địch quân, nhưng trong lúc ấy quân Phổ đã toàn thắng trận thư hùng đẫm máu này.<ref name="materanocannae298"/> Ngoài ra, chiến thắng của quân Phổ trong trận này cũng phần lớn là nhờ chút am hiểu của ông về địa hình chiến trận.<ref name="pois10">Robert A. Pois, Philip Langer, ''Command failure in war: psychology and leadership'', trang 10</ref> Việc ông dày công huấn lệnh lực lượng Kỵ Binh đã mang lại nhiều thành quả chói lọi cho ông, và trong đó có cả chiến thắng lừng lẫy tại Zorndorf này: họ sẵn sàng đánh bại kẻ cường địch phía trước họ.<ref>Claus Telp, ''The evolution of operational art, 1740-1813: from Frederick the Great to Napoleon'', các trang 17-18.</ref> Những chiến công vang dội như thế đã khẳng định niềm tin của Quân vương vào đội Kỵ binh hùng mạnh của ông.<ref name="dornbrose">Eric Dorn Brose, ''The Kaiser's Army: The Politics of Military Technology in Germany During the Machine Age, 1870-1918''</ref><ref name="weekley128"/><ref>Hew Strachan, ''From Waterloo to Balaclava: Tactics, Technology, and the British Army, 1815-1854'', trang 65</ref> Lòng can trường và tài nghệ chiến đấu tuyệt vời của lực lượng Kỵ Binh Phổ trong trận đánh vang danh này khiến nó trở thành một kỳ tích rạng rỡ của họ - theo như [[Bộ Tổng Tham mưu Đức]] sau này nhận định. Họ - dưới sự lãnh đạo quyết đoán của vị kiệt tướng Seydlitz - đã hoàn toàn khiến trận ác chiến không thể là một thất bại của người Phổ. Và, không lâu sau, ông sẽ tiếp tục lập đại công trong [[trận Hochkirch]] tàn khốc cũng vào năm 1758.<ref>John Keegan, Andrew Wheatcroft, ''Who's who in military history: from 1453 to the present day'', trang 270</ref> Lời từ chối quân lệnh của ông ("''...Ngài sẽ tùy tiện xử lý cái đầu của Ta..."''), thể hiện sự bất tuân phục đầy sáng suốt, tinh thần điềm tĩnh sẵn sàng chủ động của vị tướng soái giữa lúc thời thế không thuận lợi.<ref name="nazareth62"/><ref name="romanjohann70"/> Seydlitz qua trận đánh này cũng cho chúng ta thấy một trường hợp lịch sử trong đó một vị bộ tướng không thể tuân theo mệnh lệnh được ban cho ông, vì ông có ý tưởng đúng đắn hơn. Nếu thua trận, ông không thể nào tuyên bố rằng thất bại là do ông phải thực thi trách nhiệm của mình với "Đức Vua" thay vì ý nghĩ của chính mình. Trong trường hợp ấy ông chỉ có thể bị bắt tội "bất tuân" và thậm chí là có thể bị "chém đầu", và điều này chứng tỏ rằng ''thành công'' phụ thuộc vào độ chuẩn xác của một quyết định.<ref>[[Erich Manstein]], Anthony G. Powell, ''Lost Victories'', các trang 361-362.</ref> Thành thử, sự không tuân thủ đúng đắn của vị tướng lĩnh Kỵ binh Phổ trước lệnh vua ở trận Zorndorf được xem là một tấm gương sáng để đời sau noi theo.<ref>''Cavalry in Future War'', trang 87</ref> Có ý kiến coi rằng trong thắng lợi lớn này, vị Đại đế nước Phổ nhờ có Seydlitz giúp rập mà may mắn thoát khỏi chiến bại.<ref name="andrewsro">Andrew Roberts (ed), ''The Great Commanders of the Early Modern World 1567-1865: 1583 to 1865''</ref> Ngay từ đợt tấn công mãnh liệt lần đầu tiên của ông vào quân Nga, Seydlitz - người đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ cấu chiến tranh "Kỵ binh" ''Auftragstaktik''<ref name="romanjohann70"/> - đã thể hiện tài năng chỉ huy độc đáo của ông, sẵn sàng chiến đấu vì Quân vương. Kỳ tích hiển hách của ông trong trận chiến Zorndorf đáng được so sánh với những chiến công của [[Oliver Cromwell]] trong [[trận Marston Manor]] thời [[Nội chiến Anh]] và [[Hadrusbal]] trong [[trận Cannae]] thời [[Chiến tranh Punic lần thứ hai]] thưở xa xưa mơ hồ. Không có Seydlitz, lực lượng Kỵ Binh Phổ cũng không lập nên được những chiến tích tuyệt diệu, làm chấn động cả thế gian, mà điển hình là trận Zorndorf nơi vua Phổ đánh tan quân Nga.<ref>Gene Smith, ''Mounted Warriors: From Alexander the Great and Cromwell to Stuart, Sheridan, and Custer'', trang 67</ref><ref>George Herbert Perris, ''Germany and the German emperor'', trang 76</ref> Sức chiến đấu dũng mãnh của họ trong trận thắng này đã chứng tỏ với vị Đại Đê nước Phổ rằng ông đang nắm giữ một đội Kỵ binh tinh nhuệ nhất trời Âu.<ref name="stanhope371p"/> Những chiến công hiển hách ở Hohenfriedberg, [[Trận Kesselsdorf|Kesselsdorf]], Roßbach, Leuthen và Zorndorf đã làm nên một giai đoạn huy hoàng nhất trong lịch sử của lực lượng Kỵ binh Phổ, đó là thời đại của Friedrich II Đại Đế.<ref>Peter Biegel, ''Booted and spurred: an anthology of riding'', trang 134</ref> Các trận đánh tại Hohenfriedberg và Zorndorf thể hiện rằng, tuy các lực lượng Bộ binh thời đó thường vững tin vào súng đạn của mình và chống lại được các đợt tấn công của Kỵ binh, một khi quân Kỵ binh đã chọc phá được đối phương thì họ thừa sức gây ra đại thảm họa.<ref>George Ripley, Charles Anderson Dana (biên tập), ''The new American cyclopaedia: a popular dictionary of general knowledge'', Tập 4, trang 640</ref> Hai chiến tích hiển hách này được xem là sự minh chứng tuyệt vời cho khẩu hiệu cuả lực lượng Kỵ binh Phổ: "''Wenn alles wankt und scliwauk't / Dann wage nicht und zahle nicht, dann d'ranf !"''<ref>Day Otis Kellogg, William Robertson Smith, ''The Encyclopaedia Britannica: latest edition. A dictionary of arts, sciences and general literature'', Tập 2, trang 596</ref>. Với chiến công oanh liệt của quân Kỵ binh Phổ đánh tan nát hàng ngũ quân Nga thì họ đã chứng nhận rằng thất bại của riêng họ trong [[trận Mollwitz]] hồi năm [[1741]] đã hoàn toàn là một quá khứ, mặc dầu họ có điểm yếu là nguồn nguyên liệu thiếu hụt nên khó thể giúp gì thêm cho Bộ Binh.<ref name="showalter219"/> Biểu dương sức mạnh của lực lượng Kỵ binh và chuyển bại thành thắng cho toàn quân Phổ, cuộc tiến công của Seydlitz vào Zorndorf đã từng được so sánh với cuộc công kích của Kỵ binh Pháp dưới quyền tướng [[François Étienne de Kellermann]] trong [[trận Austerlitz]] vào năm [[1805]].<ref>Arthur William Alsager Pollock, ''The United service magazine: with which are incorporated the Army and navy magazine and Naval and military journal'', Tập 171, trang 597</ref> Lực lượng Pháo Binh Phổ cũng chiến đấu huy hoàng góp phần lại chiến thắng lớn lao này, khiến Quốc vương phải thừa nhận rằng hỏa lực là rất quan trọng và phải triển khai thêm lực lượng Pháo Binh.<ref name="ChristopherDuffy167"/><ref>John Childs, ''Armies and warfare in Europe, 1648-1789'', trang 110</ref> Trong khi ấy, đại bại của quân Nga ở Zorndorf cũng như nhiều thất bại khác của họ đã cho thấy sự tấn công thất bại của họ, chứng tỏ quân Nga có khả năng ''phòng thủ'' hơn là ''tiến công''<ref>William Chambers, Robert Chambers, ''Chambers's journal'', Tập 48, trang 251</ref>. Trận Zorndorf được xem là một bài học khủng khiếp cho quân đội Nga hoàng về việc rời bỏ địa hình thuận lợi của mình.<ref>[[Karl Marx]], Eleanor Marx Aveling, Edward Aveling, ''The Eastern Question'', trang 593</ref> Song, trận chiến này vẫn được coi là chiến thắng đắt giá nhất của Friedrich II Đại Đế và đoàn quân của ông.<ref>Richard K. Riehn, ''1812: Napoleon's Russian campaign'', trang 83</ref> Với các trận đánh tại Zorndorf và Kunersdorf trong các cuộc chiến tranh của nhà vua nước Phổ và các trận đánh tại Eylau và Borodino trong [[các cuộc chiến tranh của Napoléon|những cuộc chiến tranh của Napoléon]], người Nga đã trở nên gắn liền với những trận chiến đẫm máu nhất trong lịch sử thế giới cận đại.<ref>Day Otis Kellogg, William Robertson Smith, ''The Encyclopaedia Britannica: latest edition. A dictionary of arts, sciences and general literature'', Tập 2, trang 611</ref>
 
Chiến thắng rực rỡ ở Zorndorf cùng với những chiến tích vàng son ở Roßbach và Leuthen của Friedrich II Đại Đế đã được các Viện Hàn lâm quân sự lớn trên khắp thế giới học hỏi, như những chiến công huy hoàng và mẫu mực của một bậc đại kiệt tướng.<ref>Robert George Leeson Waite, ''The psychopathic god: Adolf Hitler'', trang 309</ref><ref>Philip Alexander Prince, ''Parallel universal history, an outline of the history and biography of the world divided into periods'', trang 433</ref> Bằng tài thao lược của ông, ông đại thắng quân Nga nối tiếp những trận phá quân Pháp và Áo, khiến ông trở nên ''bách chiến bách thắng'' trong mắt người đời, trở nên một "Người thắng trận Roßbach và Zorndorf" nổi danh.<ref name="makersof202"/><ref name="simonmillar88"/><ref>Pennsylvania State Educational Association, ''Report of the Proceedings'', trang 308</ref> Qua đó, chiến thắng Zorndorf nói riêng - được xem là một trong những thảm họa đúng vào những năm tháng huy hoàng của Quân đội Nga<ref>Edward Nevil Macready, ''A sketch of Suwarow, and his last campaign'', trang 223</ref> - và cả chiến dịch năm 1758 một lần nữa chứng tỏ thiên tài chiến lược của ông và sức chiến đấu mạnh mẽ của các chiến binh dưới ngọn cờ của ông, sau đại thắng ở Leuthen, và góp phần làm nên danh sách hàng loạt thắng lợi vẻ vang của ông kể từ đầu cuộc chiến.<ref name="elihurich"/><ref name="britannica635"/> Ông đã giành được hàng loạt thắng lợi huy hoàng như ba trận chiến này mặc dù bị áp đảo nghiêm trọng về quân số.<ref>''The Twentieth century'', Tập 7-8, trang 134</ref> Nhìn chung, thắng lợi to lớn và đẫm máu ở Zorndorf kết hợp với hai đại thắng trước được xem là một chiến dịch cầm cự của vua Phổ, chứ không chỉ nêu cao danh tiếng của ông như là một nhà chỉ huy quân sự tài năng.<ref>George F. E. Rudé, ''Europe in the Eighteenth Century: Aristocracy and the Bourgeois Challenge'', trang 228</ref> Với đại thắng của ông thì trận chiến Zorndorf phá Nga quả thật là một trận đánh hiếm có trong [[thời kỳ cận đại]], mà quân Kỵ binh chiến đấu dũng mãnh đến mức phi thường.<ref name="singleton627">Esther Singleton, ''A. D. 1704'', trang 1627</ref><ref name="AntoineJomini377382"/> Trong khi ba chiến thắng ấy đã trở nên gắn bó với cơ cấu quân sự của Nhà nước phong kiến Phổ thưở đó,<ref>''The Illustrated naval and military magazine: A monthly journal devoted to all subjects connected with Her Majesty's land and sea forces'', Tập 5, trang 333</ref> sự đứng vững của ông trên bãi chiến trường Zorndorf, sẵn sàng xả thân vì đất nước, đã được xem là một biểu tượng cho tình đoàn kết dân tộc Đức<ref>Whitney Smith, ''Flags through the ages and across the world'', trang 118</ref>. Bên cạnh ông, một vị cứu tinh không thể thiếu được khác của Quân đội Phổ trong trận đánh này chính là Vương công Moritz, với chiến công đánh lùi cuộc truy kích của người Nga.<ref name="SimonMillar6270"/><ref>Christopher Duffy, ''Frederick the Great: A Military Life'', trang 177</ref> Đây là vị Thống chế kiệt xuất chẳng kém các anh trai của ông, cũng như thân phụcha quá cố của ông là [[Vương công Leopold I xứ Anhalt Dessau]] ; ông có công lớn trong việc khích lệ ba quân chiến đấu, được Quốc vương khen ngợi : ''"Vương công Moritz, can trường chẳng kém thanh gươm của ông, là một con người ''lạ thường''. Không có ngày nghỉ nào đối với ông ấy tốt hơn một cuộc chiến chinh"''.<ref name="DavidFraser393394"/> Pháo Binh là lực lượng đóng góp cho các cuộc tấn công của quân Phổ hiệu quả hơn, và nếu không có họ thì hẳn là đợt tấn công cuối cùng của Dohna sẽ tiêu tùng luôn. Những Sĩ quan Pháo binh coi nhiệm vụ của họ là một [[khoa học]] và họ thường hoán chuyển vị trí liên tục để tránh bị thất vọng những tính toán kỹ lưỡng của họ<ref name="showalter219"/> Song, khi nhận định về chiến thắng vang lừng này thì Seydlitz xét: ''"Đức Vua! Chính Đức Vua mới là người duy nhất thắng trận này"''. Ông nói cũng không sai. Nhà vua Friedrich II Đại Đế - với tài mưu lược của mình - đã tổ chức cuộc hành binh tuyệt vời về Zorndorf để đánh Nga. Là một vị vua nhạy bén, ông vượt qua sông Oder ngay cả khi quân Nga chưa thể nắm rõ sự tiến quân của người Phổ.<ref name="AntoineJomini377382"/> Tuy cuộc hành binh này dài và gian nan, quân Phổ hủy diệt quân thù nhiều hơn là bị tổn thương, mang lại thắng lợi oanh liệt cho nhà vua. Chiến công ấy đã chứng tỏ sự năng động và quyết đoán đến vô song của ông trong suốt tháng 8 năm 1758.<ref>Simon Millar, Adam Hook, ''Zorndorf 1758: Frederick Faces Holy Mother Russia'', trang 37</ref> Do đó, Nhà vua - có nhẽ là người sáng lập ra [[chủ nghĩa quân phiệt]] Phổ<ref name="romanjohann70"/> - đóng vai trò không thể thiếu đối với thắng lợi vẻ vang này: trận đánh đã ghi dấu ông rất sâu đậm, công lao của ông mang lại chiến thắng cho người Phổ là hoàn toàn không nhỏ.<ref name="nazareth62"/><ref name="DavidFraser396"/> Nhờ có năng lực và sự nhanh trí đến phi thường của ông, các Sĩ quan và chiến sĩ dễ dàng nỗ lực lại sau bước đầu không thành, để rồi đánh đuổi cái đội quân mà ông hay gọi là "quân man tộc".<ref name="Soterios179"/><ref name="showalter219"/> Nhà vua đau buồn trước những mất mát của ba quân trong trận chiến này, trong số đó một viên sủng thần của ông là phụ tá Von Oppen (giữ chức ''Flügel-Adjutant'') có đến 27 vết thương và hy sinh. Nhà vua từng sai Oppen gửi thông điệp cho Seydlitz nhưng Oppen không thể nào quay trở lại. Oppen được quấn một cái mền lên người và khiêng vào đại ban doanh của nhà vua, trong khi ông phải che giấu nỗi xót xa cho người trung thần xấu số này.<ref name="ChristopherDuffy167"/> Tuy nhiên, vào ngày [[28 tháng 8]] năm 1758, Quốc vương triệu viên thư lại Henri Alexandre de Catt đến chầu. Ông vẫn điềm nhiên thuật lại trận chiến đấu cho Catt. Vua tôi giao tiếp thân mật với nhau và qua đó nêu lên cái bùi mù ghê rợn của chiến tranh: khi nhà vua hỏi: ''"Đây là một ngày ghê gớm! Ái Khanh có biết chuyện gì đã xảy ra chứ?"'' thì viên thư lại tâu: ''"Khải bẩm [[Bệ hạ]], Hạ Thần thấu hiểu về cuộc hành quân ban đầu, và những kế hoạch đầu tiên cho trận chiến. Nhưng mọi thứ khác đều qua mắt Thần. Thần chẳng thể biết gì về nhiều chuyển động khác"''. Nhà vua ân cần phán: ''"Bạn hiền ạ, Khanh không phải là người duy nhất. Hãy bình tĩnh, hẳn Khanh không phải là người duy nhất"''.<ref name="ChristopherDuffy167"/> Ông đã hứa sẽ kể cho Catt nghe về binh thư và ông hiếm khi quên việc này. Quân vương trêu Catt: ''"Aí Khanh có thấy bậc đế vương nào chuyên sâu bằng Ta không?"'' Ông cũng hài lòng với sách lược của mình trong trận thắng tại Zorndorf.<ref name="DavidFraser396"/> Nhưng khi Catt nghi ngờ rằng Nhà vua không bằng lòng với chiến thắng này ông có lý giải:<ref name="ChristopherDuffy167"/>
{{Cquote|''Mọi thứ sẽ mất hết, hỡi bạn hiền, nhưng nhờ có dũng tướng Seydlitz và lòng can trường của quân cánh hữu của Ta, đặc biệt là những Trung đoàn do hiền đệ của Ta [Prinz von Preussen, 18] và Forcade [23] chỉ huy. Trẫm nói cho Ái Khanh biết, họ đã giải nguy cho đất nước và Trẫm sẽ luôn cảm tạ họ chừng nào niềm huy hoàng mà họ đạt được trong ngày hôm ấy sẽ còn mãi.''|||Friedrich II Đại Đế}}