Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hữu Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
lùi sửa đổi không chịu Việt hóa_lần 4
Dòng 10:
| tiền nhiệm = [[Chu Hữu Khuê]]
| kế nhiệm = triều đại sụp đổ<br />[[Lý Tồn Úc]] của nhà [[Hậu Đường]]
| vợ = [[Trương đức phi (Chu Hữu Trinh|Đức phi Trương thị]]<br />[[Quách phi (Chu Hữu Trinh)|Thứ phi Quách thị]], về sau nhậptrở hậuthành cungvợ của Lý Tồn Úc, cuối cùng xuất gia
| con cái =
| tước hiệu =
Dòng 26:
 
== Thân thế ==
Chu Hữu Trinh sinh năm 888 tại Biện châu (汴州, nay thuộc [[Khai Phong]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]) của Đại Đường, là con trai thứ tư của [[Chu Toàn Trung]] - khi đó đang là Tuyên Vũ tiết độ sứ (trị sở đặt tại Biện châu). Mẫu thân của Chu Hữu Trinh là Trương phu nhân,<ref name=HFD8/> và ông là con đẻ duy nhất được ghi nhận của bà.<ref>''[[Tân Ngũ Đại sử]]'', [[:zh:s:新五代史/卷13|quyển 13]].</ref> Ông được mô tả là dung mạo tuấn tú, tính trầm hậu ít nói, và nhãquý hảomến [[nho sĩ]]. Năm Quang Hóa thứ 3 (900), ông nhậm chức Hà Nam phủ tham quân (thẩm quyền ở khu vực [[Lạc Dương]]).<ref name=HFD8/>
 
== Dưới thời Hậu Lương Thái Tổ ==
Dòng 32:
 
== Dưới thời Chu Hữu Khuê ==
Năm 912, Hậu Lương Thái Tổ lâm bệnh nặng, song Thái Tổ lại yêu mến dưỡng tử là Bác vương [[Chu Hữu Văn]] nhất. Khi nghĩ mình sắp chết, Hậu Lương Thái Tổ đã phái Vương thị (thê của Chu Hữu Văn) đến Đại Lương để triệu Chu Hữu Văn hồivề kinh. Điều này đã khiến người tamcon hoàngtrai tửthứ ba là Dĩnh vương [[Chu Hữu Khuê]] tức giận và lo sợ, đặc biệt là khi Hậu Lương đồng thời cũng bổ nhiệm Chu Hữu Khuê làm thứ sử Lai châu (萊州, nay thuộc [[Yên Đài]], [[Sơn Đông]]). Chu Hữu Khuê vì thế đã tiến vào hoàng cung và ám sát phụ hoàng, sau đó giữ bí mật về việc hoàng đế băng hà và phái hoạn quan Đinh Chiêu Phổ (丁昭溥) đem thánh chỉ giả nhân danh Thái Tổ lệnh cho Chu Hữu Trinh giết Chu Hữu Văn. Sau khi Chu Hữu Trinh làm theo thánh chỉ [giả], Chu Hữu Khuê tuyên bố Thái Tổ qua đời, đổ tội ám sát cho Chu Hữu Văn. Sau khi lên ngôi, Chu Hữu Khuê bổ nhiệm Chu Hữu Trinh là Khai Phong doãn, Đông Đô lưu thủ.<ref name=ZZTJ268/>
 
Tuy nhiên, Chu Hữu Khuê nhanh chóng khiến quần thần bất mãn do các hành động phù phiếm của mình. Hơn nữa, tin đồn rằng chính Hữu Khuê mới là người giết chết Thái Tổ lan truyền trong quân đội. Không lâu sau đó, phò mã của Thái Tổ là [[Triệu Nham]] và [[Viên Tượng Tiên]] đã bí mật lập mưu lật đổ Chu Hữu Khuê. Triệu Nham báo việc này cho Chu Hữu Trinh, Chu Hữu Trinh đồng ý tham gia vào âm mưu, ông còn phái thuộc hạ thân cận của mình là Mã Thận Giao (馬慎交) đến Thiên Hùng (天雄, trị sở nay thuộc [[Hàm Đan]], Hà Bắc) để thuyết phục Thiên Hùng tiết độ sứ [[Dương Sư Hậu]] cùng tham gia chính biến, Dương Sư Hậu chấp thuận. Chu Hữu Trinh còn thuyết phục các binh sĩ Long Tương quân (龍驤軍) tinh nhuệ khi đó đang ở Đại Lương cũng cùng tham gia vào âm mưu, sau đó chuẩn bị nổi dậy và tiến công kinh đô Lạc Dương. Tuy nhiên, trước khi Chu Hữu Trinh phát động tiến công, Viên Tượng Viên và Triệu Nham đã nổi dậy tại Lạc Dương và giết chết Chu Hữu Khuê. Sau đó, họ đề xuất trao hoàng vị cho Chu Hữu Trinh, Chu Hữu Trinh chấp thuận song cho dời đô đến Đại Lương và lên ngôi tại đó.<ref name=ZZTJ268/>
Dòng 42:
Tuy nhiên, việc Chu Hữu Khiên quy phục đã không giảm bớt mối đe dọa từ Tấn, thế lực mà Hậu Lương Thái Tổ đã rất quan ngại trước khi qua đời.<ref name=ZZTJ268/> Chu Trấn cũng phải chống lại hai nước kình định khác là [[Kỳ]] và [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]]. Năm 914, Chu Trấn sai tướng Khang Hoài Anh (康懷英) đến đóng quân tại Vĩnh Bình quân (永平, trị sở nay thuộc [[Tây An]], [[Thiểm Tây]]), để chống Kỳ. Trong khi đó, Chu Trấn bổ nhiệm em trai là Phúc vương [[Chu Hữu Chương]] (朱友璋) làm Vũ Ninh tiết độ sứ (武寧, trị sở nay thuộc [[Từ Châu]], [[Giang Tô]]), thay thế tiết độ sứ [[Vương Ân]] (王殷) do Chu Hữu Khuê bổ nhiệm. Vương Ân lo sợ và đã đầu hàng Ngô. Chu Trấn phái các tướng [[Ngưu Tồn Tiết]] và [[Lưu Tầm]] đi đánh Vũ Ninh, quân Hậu Lương đã đẩy lui quân Ngô của [[Chu Cẩn]], chiếm được trị sở Từ châu của Vũ Ninh. Vương Ân tự sát.<ref name=ZZTJ269>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|quyển 269]].</ref>
 
Năm 915, Dương Sư Hậu qua đời. Do Chu Trấn từ lâu đã lo ngại về binh quyền của Dương Sư Hậu, nên mặc dù bề ngoài tỏ vẻ thương tiếc song thực tế là hài lòng. Triệu Nham và Thiệu Tán (邵贊) đã thỉnhđề Chu Trấnnghị hãy nhân cơ hội này làm suy yếu Thiên Hùng quân, nguyên là một quân cát cứ và khó kiểm soát. Chu Trấn chấp thuận, và lệnh cho Thiên Hùng quân chia làm hai quân, ba trong số sáu châu của Thiên Hùng quân được tách ra để hình thành Chiêu Đức quân (昭德, trị sở đặt tại Tương châu (相州), nay thuộc Hàm Đan). Các binh sĩ Thiên Hùng bất mãn vì việc phân chia này nên đã tiến hành binh biến dưới sự lãnh đạo của Trương Ngạn (張彥), giữ tiết độ sứ Hạ Đức Luân (賀德倫) do triều đình Hậu Lương phái đến làm con tin. Chu Trấn phái một hoạn quan là Hỗ Dị (扈異) đi vỗ về các binh sĩ Thiên Hùng, song không chấp thuận yêu sách hủy bỏ phân chia Thiên Hùng của Trương Ngạn. Do đó, Trương Ngạn đã quyết định dâng Thiên Hùng quân cho Tấn, Lý Tồn Úc tiến đến Thiên Hùng và nắm quyền kiểm soát quân này. Quân Tấn sau đó liên tục chiến thắng quân Hậu Lương, hai cuộc tập kích của Hậu Lương vào quốc đô Thái Nguyên của Tấn cũng bị đẩy lui. Vào mùa thu năm 916, gần như toàn bộ lãnh thổ ở bờ bắc [[Hoàng Hà]] đã rơi vào tay Tấn. Sĩ khí quân Hậu Lương càng thêm suy sụp khi tại Đại Lương, Lý Bá (李霸) đã lãnh đạo một cuộc binh biến chống lại Chu Trấn, Chu Trấn đích thân dẫn quân trấn thủ cổng hoàng cung, song bộ tướng [[Vương Yến Cầu]] sau đó đã dập tắt cuộc binh biến.<ref name=ZZTJ269/>
 
Trong chiến dịch, vợ của Chu Hữu Trinh là [[Trương đức phi]] đã qua đời. Chu Hữu Trinh từng muốn lập bà làm hoàng hậu, song bà liên tục từ chối do ông chưa tiến hành tế tự thiên địa theo đúng nghi thức.<ref name=ZZTJ269/> Khang vương [[Chu Hữu Kính]] (朱友敬) có dã tâm muốn thay thế Chu Hữu Trinh làm hoàng đế, vì thế đã cố nhân dịp tổ chức tang lễ cho Trương đức phi để ám sát Chu Trấn. Tuy nhiên, Chu Trấn đã kịp biết được âm mưu này và sau khi chạy trốn, ông đã lệnh cho cấm quân giết chết quân phục kích, sau đó xử tử Chu Hữu Kính. Sau sự kiện này, Chu Hữu Trinh chỉ còn tin tưởng Triệu Nham, cũng như cácnhững [[ngoạingười thích]]họ hàng bên bên đằng Trương đức phi là Trương Hán Đỉnh (張漢鼎), Trương Hán Kiệt (張漢傑), Trương Hán Luân (張漢倫) và Trương Hán Dung (張漢融). Ông chỉ nghe lời Triệu Nham và bốn vị ngoại5 thíchngười này, bỏ ngoài tai lời của những người khác, bao gồm cả [[Kính Tường]] và [[Lý Chân]]- những người từng rất được Thái Tổ tin cậy.<ref name=ZZTJ269/>
 
Cũng vào năm 917, sau một thời gian từ chối báo cáo về Đại Lương sau khi thất bại dưới tay Lý Tồn Úc,<ref name=ZZTJ269/> Lưu Tầm cuối cùng đã đến Đại Lương yết kiến Chu Hữu Trinh. Chu Hữu Trinh bãi chức thống soái quân sĩ chống Tấn của Lý Tầm, cho [[Hạ Côi]] thay thế.<ref name=ZZTJ270>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷270|quyển 270]].</ref> Hạ Cô là người đã có công ngăn chặn một cuộc binh biến tại Khánh châu (慶州, nay thuộc [[Khánh Dương]], [[Cam Túc]]) vào năm 916.<ref name=ZZTJ269/> Cũng trong năm đó, theo đề xuất của Triệu Nham, Chu Hữu Trinh chuẩn bị đại lễ tế trời đất tại Lạc Dương, rời khỏi Đại Lương bất chấp lời khuyên can của Kính Tường. Tuy nhiên, sau khi Chu Hữu Trinh rời khỏi Đại Lương, quân Tấn đã tiến công và chiếm được Dương Lưu (楊劉, nay thuộc [[Liêu Thành]], [[Sơn Đông]]), ở bờ nam Hoàng Hà. Khi tin tức Dương Lưu thất thủ truyền đến Lạc Dương, nó đã khiến cho các quan lại sửng sốt, và xuất hiện các tin đồn rằng Tấn tiếp tục chiếm Đại Lương. Chu Hữu Trinh hoảng loạn và đã quyết định hoãn buổi lễ và trở về Đại Lương để dập tắt các tin đồn. Sau sự kiện này, Kính Tường đã dâng biểu nói về mối quan tâm trong cuộc chiến với Tấn ở phía bắc, và đề xuất trao binh quyền cho mình; Chu Hữu Trinh nghe theo lời của Triệu Nham và bốn vị họ Trương nên đã từ chối đề nghị của Kính Tường.<ref name=ZZTJ270/>