Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Hữu Trinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 40:
Sau khi tức vị, Chu Hữu Trinh cải danh thành Chu Hoàng, rồi Chu Trấn. Ông đã chiêu hàng được tướng [[Chu Hữu Khiên]] [trước đó, vị tướng này khi hay tin Thái Tổ bị ám sát thì đã đem Hộ Quốc (護國, trị sở nay thuộc [[Vận Thành]], Sơn Tây) đầu hàng Tấn].<ref name=ZZTJ268/>
 
Tuy nhiên, việc Chu Hữu Khiên quy phục đã không giảm bớt mối đe dọa từ Tấn, thế lực mà Hậu Lương Thái Tổ đã rất quan ngại trước khi qua đời.<ref name=ZZTJ268/> Chu Trấn cũng phải chống lại hai nước kình địnhđịch khác là [[Kỳ]] (thủ đô nay thuộc [[Phượng Tường]], Thiểm Tây) và [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]] (thủ đô nay thuộc [[Dương Châu]], [[Giang Tô]]). Năm 914, Chu Trấn sai tướng Khang Hoài Anh (康懷英) đến đóng quân tại Vĩnh Bình quân (永平, trị sở nay thuộc [[Tây An]], [[Thiểm Tây]]), để chống Kỳ. Trong khi đó, Chu Trấn bổ nhiệm em trai là Phúc vương [[Chu Hữu Chương]] (朱友璋) làm Vũ Ninh tiết độ sứ (武寧, trị sở nay thuộc [[Từ Châu]], [[Giang Tô]]), thay thế tiết độ sứ [[Vương Ân]] (王殷) do Chu Hữu Khuê bổ nhiệm. Vương Ân lo sợ và đã đầu hàng Ngô. Chu Trấn phái các tướng [[Ngưu Tồn Tiết]] và [[Lưu Tầm]] đi đánh Vũ Ninh, quân Hậu Lương đã đẩy lui quân Ngô của [[Chu Cẩn]], chiếm được trị sở Từ châu của Vũ Ninh. Vương Ân tự sát.<ref name=ZZTJ269>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷269|quyển 269]].</ref>
 
Năm 915, Dương Sư Hậu qua đời. Do Chu Trấn từ lâu đã lo ngại về binh quyền của Dương Sư Hậu, nên mặc dù bề ngoài tỏ vẻ thương tiếc song thực tế là hài lòng. Triệu Nham và Thiệu Tán (邵贊) đã đề nghị hãy nhân cơ hội này làm suy yếu Thiên Hùng quân, nguyên là một quân cát cứ và khó kiểm soát. Chu Trấn chấp thuận, và lệnh cho Thiên Hùng quân chia làm hai quân, ba trong số sáu châu của Thiên Hùng quân được tách ra để hình thành Chiêu Đức quân (昭德, trị sở đặt tại Tương châu (相州), nay thuộc Hàm Đan). Các binh sĩ Thiên Hùng bất mãn vì việc phân chia này nên đã tiến hành binh biến dưới sự lãnh đạo của Trương Ngạn (張彥), giữ tiết độ sứ Hạ Đức Luân (賀德倫) do triều đình Hậu Lương phái đến làm con tin. Chu Trấn phái một hoạn quan là Hỗ Dị (扈異) đi vỗ về các binh sĩ Thiên Hùng, song không chấp thuận yêu sách hủy bỏ phân chia Thiên Hùng của Trương Ngạn. Do đó, Trương Ngạn đã quyết định dâng Thiên Hùng quân cho Tấn, Lý Tồn Úc tiến đến Thiên Hùng và nắm quyền kiểm soát quân này. Quân Tấn sau đó liên tục chiến thắng quân Hậu Lương, hai cuộc tập kích của Hậu Lương vào quốc đô Thái Nguyên của Tấn cũng bị đẩy lui. Vào mùa thu năm 916, gần như toàn bộ lãnh thổ ở bờ bắc [[Hoàng Hà]] đã rơi vào tay Tấn. Sĩ khí quân Hậu Lương càng thêm suy sụp khi tại Đại Lương, Lý Bá (李霸) đã lãnh đạo một cuộc binh biến chống lại Chu Trấn, Chu Trấn đích thân dẫn quân trấn thủ cổng hoàng cung, song bộ tướng [[Vương Yến Cầu]] sau đó đã dập tắt cuộc binh biến.<ref name=ZZTJ269/>