Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tạm ước Việt – Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lặp câu, lặp từ!
Dòng 17:
 
== Nội dung ==
Nội dung của bảnBản tạm ước gồm 11 khoản, tóm tắt lại thì nội dung 11 khoản này là:<ref>Ban nghiên cứu lịch sử Đảng. Văn kiện Đảng (1945-1954). NXB Sự thật. Hà Nội. 1978, trang 256-260</ref><ref>Hồ Chí Minh. Toàn tập - Tập 4. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2000. trang 328-330</ref>
 
*Khoản 1: Những kiều dân Việt ở Pháp và những kiều dân Pháp ở Việt Nam đều được hưởng quyền tự do cư trú như người bản xứ và tất cả các quyền tự do dân chủ.
Dòng 29:
*Khoản 9: Chính phủ hai bên cùng ấn định những phương sách: a) Đình chỉ mọi hành động xung đột và vũ lực; b) Bộ tham mưu hai bên sẽ ký những hiệp định định rõ điều kiện thi hành và kiểm soát những phương sách này; c) Định rõ và phóng thích tù nhân chính trị đang bị giam giữ, trừ những trường hợp "thường tội" đại hình và tiểu hình; cũng như tù nhân bị bắt trong các cuộc hành binh. Hai bên bảo đảm không truy tố và sẽ không tha thứ một hành động vũ lực nào đối với những người trung thành với quốc gia hai bên; d) Hai bên bảo đảm cho nhau những quyền tự do dân chủ đã định trong khoản thứ nhất; đ) Hai bên đình chỉ việc tuyên truyền không thân thiện về nhau; e) Chính phủ hai bên hợp tác để những kiều dân các nước trước kia là thù địch không thể làm hại được nữa; g) Một nhân vật do Chính phủ Việt Nam chỉ định và được Chính phủ Pháp công nhận, sẽ được uỷ nhiệm bên vị thượng sứ để xếp đặt sự cộng tác cần thiết cho việc thi hành những điều thoả thuận này.
*Khoản 10: Chính phủ hai bên cùng tìm cách ký kết những bản thoả thuận riêng về bất cứ vấn đề nào có thể thắt chặt liên lạc và dọn đường cho một hiệp ước chung dứt khoát. Theo đó, các cuộc đàm phán sẽ sớm tiếp tục, chậm nhất là vào tháng 1 năm 1947.
*Khoản 11: Bản thoả hiệp này ký làm hai bản. Tất cả các khoản sẽ bắt đầu thi hành từ 30 tháng 10 năm 1946.
 
Tạm ước này sẽ được thi hành bắt đầu từ ngày [[30 tháng 10]], 1946.<ref name="How"/>
 
==Hệ quả==