Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Trung học phổ thông Hai Bà Trưng, Huế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: THPT → Trung hoc phổ thông (4)
Dòng 1:
:''Xem các trường có cùng tên Hai Bà Trưng tại bài định hướng [[Trường Hai Bà Trưng]]''
[[Tập tin:Truong Hai Ba Trung- Hue.JPG|nhỏ|phải|300px|Cổng trường]]
'''Trường THPTTrung hoc phổ thông Hai Bà Trưng''' tại [[Huế]] là một trong những ngôi trường lớn và có lịch sử lâu đời tại miền Trung và cả [[Việt Nam]].
==Lịch sử==
Lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng ngôi trường này diễn ra vào ngày [[15 tháng 7]] năm [[1917]], với sự hiện diện của Vua [[Khải Định]], [[Toàn quyền Đông Dương]] Albert Sarraaut, [[Khâm sứ]] [[Trung Kỳ]] J.E. Charles, quyền Khâm sứ [[Bắc Kỳ]] J.Le Galler, các hoàng thân, các vị [[Thượng thư]] và một số quan chức cao cấp [[người Pháp]] tại [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]].
Dòng 13:
*Từ 1955- 1975, trường mang tên '''trường Nữ trung học Đồng Khánh''' gồm hai cấp: Đệ Nhất cấp và Đệ Nhị cấp.
*Sau khi chấm dứt [[chiến tranh Việt Nam]] và thống nhất đất nước, trường được mang tên '''Trường cấp III Trưng Trắc'''.
*Từ năm 1981 đến nay, trường được đổi tên thành '''Trường THPTTrung hoc phổ thông Hai Bà Trưng'''.
 
==Kiến trúc==
Dòng 23:
 
==Hoạt động==
Trong suốt khoảng thời gian từ khi thành lập đến năm 1975, đây là ngôi trường nữ duy nhất ở miền Trung dạy đủ các môn: Văn-Thể-Mỹ-Hạnh và lao động kỹ thuật. Ngoài việc học văn hóa và nữ công gia chánh (may vá, thêu thùa, làm bánh, làm mứt...), nữ sinh Đồng Khánh còn được học cách nuôi con, cách quản lý gia đình, được rèn luyện phong cách người con gái có học thức, có giáo dục, giản dị, trang nhã, lịch sự, khiêm tốn, tế nhị trong giao tiếp và một số môn học cơ bản về cứu thương.<ref name = hbt>Xem bài giới thiệu về Trường Hai Bà Trưng tại [http://www.thptTrung hoc phổ thông-haibatrung-tthue.edu.vn/ Trang web chính thức của Trường]</ref>.<ref name= Hxvn />
 
Nhiều thế hệ nữ sinh Đồng Khánh đã giác ngộ và tích cực tham gia các phong trào cách mạng: phong trào đòi ân xá và để tang cụ Phan Bội Châu, những đêm xuống đường và "Hát cho đồng bào tôi nghe", cùng nhân dân thành phố Huế biểu tình đòi [[Hoa Kỳ|Mỹ]] rút khỏi [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]...
Dòng 45:
*Mục từ Đồng Khánh (trường) tại Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế, tr582. NXB Thuận Hóa- 2000
==Liên kết ngoài==
*[http://www.thptTrung hoc phổ thông-haibatrung-tthue.edu.vn/ Trang web chính thức của Trường]
 
[[Thể loại:Trường trung học tại Huế]]