Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng Mai Xá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n →‎Đất học: clean up, replaced: THPT → Trung hoc phổ thông
Dòng 46:
}}
 
Dòng họ Bùi ở làng Mai Xá Chánh có 297 người tốt nghiệp đại học, 15 người có trình độ thạc sĩ, năm giáo sư và tiến sĩ (GS.TS Bùi Thế Vĩnh, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, TS Bùi Trọng Ngoãn, TS Bùi Minh Tâm, TS Bùi Minh Thành) và có tám đại tá quân đội đang công tác khắp mọi miền đất nước<ref name="chú thích báo 01a"/><ref name="chú thích báo 01b"/>. Luôn tự hào về truyền thống của tiền nhân, các gia đình họ Bùi ai cũng quyết tâm đưa con em mình tới “cửa cử nhân”. Nhớ lại nhiều năm trước, học sinh ở làng này chủ yếu đi bộ ra [[Gio Linh]], lên [[Đông Hà]] trên quảng đường dài từ 5 – 10 [[kilômét|km]] để học THPTTrung hoc phổ thông, khổ nhọc là vậy mà nhiều người lại học rất nổi tiếng<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích03"/>. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhà nào cũng lấy việc nuôi dạy con cái nên người làm trọng<ref name="MX2"/>. Dù phải bán hết nhà cửa, họ vẫn cố gắng tìm mọi cách nuôi con ăn học<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>. Với ý chí vượt khó vươn lên của những sinh viên trong [[làng]], người dân làng Mai luôn từ hào rằng: "Đất này nghèo tiền nhưng giàu chữ"<ref name="chú thích03"/>.
 
Với truyền thống văn hoá lâu đời, người dân làng Mai Xá Chánh đã sản sinh ra nhiều người con làm rạng danh cho quê hương<ref name="MX1"/>. Năm [[1937]], ông Trương Quang Phiên đã mở lớp dạy học có tên gọi “Gia đình học hiệu Tiên Việt” dạy dỗ con em trong [[làng]]. Đây là một trong rất ít lớp học chữ quốc ngữ đầu tiên tại [[Quảng Trị]]. Nhiều người tham gia lớp học ngày ấy kể lại rằng lớp học không chỉ là một “Gia đình học hiệu” đơn thuần mà còn là nơi tụ nghĩa<ref name="chú thích03"/>.