Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Allah”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 94 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q234801 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
[[Tập tin:Dcp7323-Edirne-Eski Camii Allah gold5.svg|nhỏ|Allah chữ nghệ thuật]]
 
'''Allah''' ({{lang-ar|الله}}, ''{{ArabDIN|Allāh}}'') là danh từ tiêu chuẩn trong [[tiếng Ả Rập]] để chỉ định '''[[Thượng đế|Thượng Đế]]'''. Tại [[châu Âu]], [[châu Mỹ]], [[Đông Á]], [[Nam Á]] danh từ '''Allah''' được phần đông coi là dành riêng cho tín đồ [[Hồi giáo|Islam]]. Tuy nhiên, tại các xứ nói [[tiếng Ả Rập]], tín đồ [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] và [[Do Thái giáo]] cũng gọi [[Thiên Chúa|Đức Chúa Trời]] là '''Allah'''.<ref name="EncMMENA">Encyclopedia of the Modern Middle East and North Africa, ''Allah''</ref><ref name="Britannica">"Allah." [[Encyclopædia Britannica]]. 2007. Encyclopædia Britannica</ref><ref name="Columbia">[[Columbia Encyclopedia]], ''Allah''</ref>. Danh từ '''Allah''' vốn đã có trong ngôn ngữ Ả Rập từ thời xa xưa, hai đạo [[Do Thái giáo]] và [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] cũng đã được truyền vào bán đảo Ả Rập rất sớm. Cho nên, tín đồ [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] [[người Ả Rập]] ngày nay không có danh từ nào khác để gọi [[Thiên Chúa]],<ref name="Cambridge">{{chú thích sách |author=Lewis, Bernard; Holt, P. M.; Holt, Peter R.; Lambton, Ann Katherine Swynford |title=The Cambridge history of Islam |publisher=University Press |location=Cambridge, Eng |year=1977 |page=32 |isbn=0-521-29135-6 |oclc= |doi=}}</ref> họ gọi chẳng hạn [[Chúa Cha]] là ''Allāh al-'Ab''.
 
== Quan niệm ==
Dòng 32:
Người Ả Rập ở [[Mecca]] vào thế kỷ 6 tin rằng '''Allah''' có quan hệ máu mủ với các thần.<ref>Kinh Qur'an (37:158)</ref>, '''Allah''' có con trai và con gái <ref>Kinh Qur'an (6:100)</ref>, và các nữ thần được thờ phụng tại [[Mecca]] lúc bấy giờ như al-'Uzza, Manat và al-Lat là con gái của '''Allah'''<ref>Kinh Qur'an (53:19-22)</ref>.
 
Theo tín ngưỡng [[Hồi giáo|Islam]]:
« Ngài không sinh (đẻ) ra ai, cũng không do ai sinh ra. / Và không một ai có thể so sánh (ngang bằng) với Ngài được. » <ref>Kinh Qur'an (ý nghĩa nội dung). (112:3-4)</ref>
 
Dòng 40:
 
== Các ngôn ngữ ==
Đại khái các ngôn ngữ đều gọi '''Allah''' theo lối phiên âm, hoặc dịch nghĩa. Tín đồ [[Hồi giáo|Islam]] nói [[tiếng Việt]] cũng hay gọi '''Allah''' là '''Ông Trời''', '''Thượng Đế''', hoặc đôi khi [[Thiên Chúa|Đức Chúa Trời]] hay [[Thiên Chúa]]. Những năm gần đây, một danh từ không mấy thích hợp thường được dùng trong tiếng Việt là « thánh A-la ».
 
Các quyển [[Kinh Thánh]] [[tiếng Indonesia]] biên [[Thiên Chúa]] là '''Allah'''.
 
Tín đồ [[Hồi giáo|Islam]] nói [[tiếng Trung Quốc]] cũng hay gọi '''Allah''' là '''真主 Chân Chủ'''.
 
== Chú thích ==