Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alkaloid”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: TPHCM → Thành phố Hồ Chí Minh
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Ephedrine.png|nhỏ|phải|Cấu trúc hóa học của [[ephedrin]], một ancaloit nhóm phenetylamin]]
 
'''Ancaloit''' là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của ''alkaloid'' (tiếng Anh) hay ''alcaloïde'' (tiếng Pháp) hoặc ''алкалоид'' (tiếng Nga). Một cách chặt chẽ thì nó là [[amin]] nguồn gốc tự nhiên do [[thực vật]] tạo ra<ref>{{chú thích sách | last = Carey | first = Francis A. | title = Organic Chemistry | origyear = 1987 | edition = ấn bản lần thứ 6 | year = 2006 | publisher = McGraw Hill | location = New York | id = ISBN 0-07-282837-4 | pages = 954 | quote = (Strictly speaking, these compounds are not classified as alkaloids because they are not isolated from plants.)}}</ref>, nhưng các amin do [[động vật]] và [[nấm]] tạo ra cũng được gọi là các ancaloit. Nhiều ancaloit có các tác động [[dược lý học]] đối với [[loài người|con người]] và các động vật khác. Tên gọi của ancaloit trong một số ngôn ngữ phương Tây có lẽ có nguồn gốc từ alkali/ancali (kiềm); và ban đầu thuật ngữ này được sử dụng để miêu tả bất kỳ một [[bazơ]] hữu cơ nào có chứa [[nitơ]]. Các ancaloit thông thường là các dẫn xuất của các [[axit amin|axít amin]] và phần nhiều trong số chúng có vị đắng. Chúng được tìm thấy như là các [[chất chuyển hóa phụ]] trong thực vật (ví dụ [[khoai tây]] hay [[cà chua]]), động vật (ví dụ các loại tôm, cua, ốc, hến) và nấm. Nhiều ancaloit có thể được tinh chế từ các dịch chiết thô bằng phương pháp [[chiết axít-bazơ]].
 
Trong khi nhiều ancaloit là các [[chất độc]] thì một số lại được sử dụng trong y học với vai trò như là các chất [[chất giảm đau|giảm đau]] hay [[chất gây tê|gây tê]], cụ thể như [[morphine|morphin]] hay [[codein]], cũng như trong một số ứng dụng khác.
== Khái niệm alcaloid: ==
Polonopski định nghĩa: “Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi có trong động vật, thường có dược tính mạnh và cho những phản ứng hóa học với một số thuốc thử chung của alkaloid.”
Dòng 102:
* Nhóm [[tropan]]: [[atropin]], [[cocain]], [[ecgonin]], [[scopolamin]]
* Nhóm [[quinolin]]: [[quinin]], [[quinidin]], [[dihydroquinin]], [[dihydroquinidin]], [[strychnin]], [[brucin]], [[veratrin]], [[cevadin]]
* Nhóm [[isoquinolin]]: Các ancaloit gốc thuốc phiện như [[morphine|morphin]], [[codein]], [[thebain]], [[papaverin]], [[narcotin]], [[sanguinarin]], [[narcein]], [[hydrastin]], [[berberin]].
* Nhóm [[phenethylamin]]: [[mescalin]], [[ephedrin]], [[dopamin]], [[amphetamin]]
* Nhóm [[indol]]:
Dòng 114:
** Các ancaloit [[aconit]]: [[aconitin]]
** Các [[steroit]]: [[solanin]], [[samandari]] (các [[amoni|hợp chất amoni bậc bốn]]): [[muscarin]], [[cholin]], [[neurin]]
* Các ancaloit từ dừa cạn (chi ''[[Chi Dừa cạn châu Âu|Vinca]]'') và các họ hàng của nó: [[vinblastin]], [[vincristin]]. Chúng là các chất chống ung thư và liên kết các [[nhị trùng]] (dime) [[tubulin]] tự do, vì thế phá vỡ cân bằng giữa trùng hợp (polyme hóa) và phản trùng hợp [[vi quản]], tạo ra sự kìm hãm các tế bào trong pha giữa của quá trình phân bào.
 
== Thuộc tính hóa lý ==
* Phân tử lượng: khoảng 100-900
* Các ancaloit không chứa các nguyên tử [[ôxy]] trong cấu trúc thông thường là chất lỏng ở điều kiện [[nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn|nhiệt độ phòng]] (ví dụ nicotin, spartein, coniin)
* Các ancaloit với các nguyên tử ôxy trong cấu trúc nói chung là các chất rắn kết tinh ở điều kiện nhiệt độ phòng (ví dụ: berberin)
* Hoạt hóa quang học