Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Augustus (danh hiệu)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:q211804 tại Wikidata (Addbot)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
'''''Augustus''''' (số nhiều '''''augusti'''''), tiếng [[Latinh]] có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời [[La Mã cổ đại]] bao gồm cả tên và danh hiệu của [[Augustus|Gaius Julius Caesar Augustus]] (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của [[Đế quốc La Mã]]. Sau khi Augustus mất, nó trở thành một danh hiệu chính thức của [[Tiberius|người kế vị ông]], và được sử dụng bởi các [[hoàng đế La Mã]] sau này.Một dạng khác của '''''Augustus''''' là [[Augusta (danh hiệu)|'''''Augusta''''']] được sử dụng bởi các hoàng hậu La Mã cùng các thành viên nữ khác trong gia đình hoàng đế. Danh hiệu Augustus bắt nguồn từ thời [[Cộng hòa La Mã]], trong mối liên hệ của nó với những điều thiêng liêng trong [[Tôn giáo ở La Mã cổ đại|tôn giáo truyền thống La Mã]]. Nó được sử dụng như một danh hiệu cho các vị thần La Mã được hệ thống bởi hoàng gia, dựa trên đức hạnh La Mã và ý chí của thần linh, và có thể được coi là một đặc trưng của [[Sự tôn thờ hoàng đế (La Mã cổ đại)|sự tôn thờ hoàng đế]].
 
Tại các tỉnh La Mã nói tiếng Hy Lạp, "Augustus" trở thành ''sebastos'' (σεβαστός,"tôn kính") hoặc dưới dạng "augoustos" (αὔγουστος). Sau sự sụp đổ của đế chế La Mã, Augustus trở thành tên được đặt cho những người có nguồn gốc quý tộc, đặc biệt tại [[đế quốc La Mã Thần thánh|đế quốc La Mã thần thánh]]. Nó vẫn còn được sử dụng làm tên người cho đến ngày nay.
[[Hình:Probus sol.jpg|phải|300px|nhỏ|Một đồng tiền vào cuối thế kỷ III sau Công nguyên in hình hoàng đế [[Probus]] cùng các danh hiệu - IMP·C·PROBUS·INVIC·P·F·AUG]]
==Augustus==
Dòng 21:
==Sự phân chia của đế chế==
[[Tập tin:Manuel II Helena sons.JPG|nhỏ|phải|250px|Một ví dụ vào thời kỳ cuối của đế quốc Byzantine về ''Augustus'' trong văn học: trong bức tiểu họa này vào năm 1404, hoàng đế [[Manuel II Palaiologos]] mang danh hiệu "''[[basileus]]'' và ''[[autokrator]]'' của người La Mã", nhưng cũng là "''aei augoustos''" ("augustus muôn tuổi"), sau thời [[Hậu Cổ đại]] theo kiểu "''semper augustus''".]]
Dưới thời [[Tứ đầu chế]], đế quốc chia thành 2 nửa Đông và Tây, mỗi phần được cai trị bởi một hoàng đế lớn với danh hiệu ''augustus'' và một phó hoàng đế với danh hiệu [[Caesar (danh hiệu)|''caesar'']]. Các danh hiệu ''imperator'', ''caesar'' và ''augustus'' được chuyển sang tiếng Hy Lạp thành [[Autokrator|'' autokratōr'']], ''kaisar'' và ''augoustos'' (hoặc [[Sebastos|''sebastos'']]). Các danh hiệu này được sử dụng trong [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc Byzantine]] cho đến khi nó sụp đổ vào năm 1453, mặc dù ''sebastos'' dần được ít dùng và thay vào đó là ''autokratōr''.
Hoàng đế La Mã cuối cùng cai trị ở phía Tây, [[Romulus Augustus]], được biết đến với tên ''Augustulus'' ("Augustus nhỏ"), do triều đại của ông quá mờ nhạt.