Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật bảo toàn khối lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của Nguyễn Cao Khiết (Thảo luận) quay về phiên bản của TuanUt
Dòng 20:
 
[[Thể loại:Phản ứng hóa học]]
 
 
ĐỊNH LUẬT HẤP THU CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
 
Mặt trời tán phát, trái đất thu hút Từ – Quang – Nhiệt của mặt trời, kết hợp Thủy – Khí của đất thành hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt – Thủy – Khí tạo sự vận động, sinh hóa của vạn sự vạn vật.
 
A)- MẶT TRỜI PHÁT NĂNG LƯỢNG TỪ – QUANG – NHIỆT:
 
-Mặt trời phát nhiệt, ánh sáng mọi người đều biết; điều thâm thúy là trong hỗn hợp nhiệt kết hợp ánh sáng vận động theo vận tốc ánh sáng (300.000 km/s) mới nhanh có sức mạnh, nhiệt và ánh sáng đơn lẻ sẽ yếu, không có uy lực mạnh.
 
Ví dụ:
 
+ Lò sấy hàng ngàn độ, khi mở cửa lò người đứng cách 5, 7 m phải giây lâu sức nóng mới đến, khi có ngọn gió mạnh cắt ngang nó sẽ hết nóng, hoặc dùng bức tường kính che ngang nó sẽ hết nóng ngay. Còn mặt trời cách ta nhiều triệu km, trên không luôn có gió mạnh nhưng sức nóng không bị ảnh hưởng gì, đám mây cách hàng mấy trăm mét vừa đi qua là sức nóng đến ngay, ngồi trong xe gần kính sức nóng xuyên qua kính như ngồi bên ngoài vậy (nhiệt mặt trời chiếu thẳng là nhiệt hòa quyện với ánh sáng kính không ngăn chận được, còn lò sấy là nhiệt đơn độc lan tỏa kính ngăn chận được).
 
+ Đốt 1 ký thuốc TNT nhiệt đơn độc nó cháy ánh sáng đỏ, không nâng được vật cứng lên cao, còn kích thích bởi ngòi nổ tức thì nhiệt ánh sáng kết hợp tán phát nhanh chúng gây tiếng nổ lớn, ánh sáng trắng, tạo ra 1000 độ, nâng vật 1 tấn lên 1 m.
 
+ Xe vận hành được nhờ nhiên liệu phun nhuyễn trong buồng máy, tia lửa điện đốt cháy tức thì, nhiệt ánh sáng hòa quyện nhau phát tán mạnh làm xe nổ máy đưa nó đi tới.
 
+ Ánh sáng đơn độc cũng không có uy lực nào, ví dụ ánh sáng ngọn hải đăng cũng mạnh nhưng không tạo nên uy lực nào; còn dùng kính lúp đưa ra ánh sáng để vật đúng tiêu cự (nơi ánh sáng tập trung) sẽ làm vật cháy... .
 
-Song song phát nhiệt, ánh sáng Mặt trời còn quay quanh mình tạo ra từ trường, từ trường ấy kết hợp cùng Quang – Nhiệt thành hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt tán phát ra cung cấp cho thái dương hệ. Điện mà ta xài chính là hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt ấy (Từ làm rotor quay và cảm ứng vô tuyến điện, Quang thấp sáng, Nhiệt đốt nóng).
 
B)- TRÁI ĐẤT THU NĂNG LƯỢNG TỪ – QUANG – NHIỆT:
 
-Không phải chỉ sự tán phát ra của mặt trời đủ tạo nên uy lực mạnh, mà nó còn phải được lực âm của trái đất hút vào mới tạo nên uy lực lớn.
 
Ví dụ:
 
Bên ngoài tầng khí quyển sẽ lạnh, ánh sáng mờ đục; trên tầng cao của bầu trời ta thấy một vòm xanh bao quanh như cái thúng úp, người ta thường gọi mây xanh, không phải mây xanh, mà đó chính là chiều sâu dày đặc của ánh sáng xám xịt. Còn ở trái đất do nguồn âm điện vận hành trong lòng đất hút hỗn hợp xuống làm ánh sáng trắng, nhiệt có uy lực mạnh.
 
Hỗn hợp 3 chất ấy của mặt trời vào đến tầng khí quyển hội nhập thêm khí oxy và hơi nước trong không khí, tạo thành hỗn hợp mới: Từ – Quang – Nhiệt – Thủy – Khí. Đó chính là cái năng lượng diệu kỳ cung cấp cho cả vận động vật lý, phản ứng hóa học lẫn sự sinh hóa của cơ thể sống. Cũng là yếu tố duy nhứt quyết định thời tiết khí hậu trên hành tinh (xem thêm bài Sự kiện nổ ở Nga không phải là “thiên thạch”.
 
C)- ĐỊNH LUẬT HẤP THU CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG:
 
Định luật:
 
Hấp thu chuyển hóa năng lượng Từ – Quang – Nhiệt – Thủy – Khí là động lực của mọi sự vận động, sinh hóa.
 
-Về cơ học: Từ – Quang – Nhiệt (khí dương của mặt trời, dương nội) phía sau thu vào vận hành tới trước tán ra phá chất cản, đẩy vật lướt tới; Thủy – Khí (khí âm của đất, âm ngoại) bao quanh lôi cuốn chất lỏng, chất khí theo cùng, với vận tốc bằng vận tốc vật, làm triệt tiêu ma sát với chất lỏng, chất khí, tạo thăng bằng cho vật vận động.
-Với cơ thể sống (dương thần âm thể) Nhiệt – Thủy – Khí xuống phổi phản ứng kết 37 độ, kết dung dịch máu và chuyển hồng cầu, biến máu đen thành đỏ cùng lưu dẫn nuôi cơ thể; Quang – Từ tung lên não bộ gia trì nên tinh thần.
 
1)-Thu năng lượng:
 
+ Ném cục sắt vào thanh sắt nó phát tiếng động, ánh sáng, sờ tay vào thấy nóng; dùng cái giũa giũa thanh sắt, cả 2 cùng nóng và cái giũa hút mạt sắt: va chạm và ma sát tạo Từ – Quang – Nhiệt. Thuyết bảo toàn khối lượng nói “Vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra, không tự mất đi, chỉ có chuyển hóa từ trạng thái nầy sang trạng thái khác”. Mặt trời phát, trái đất thu Từ – Quang – Nhiệt cung cấp cho sự vận động sinh hóa của vạn vật; va chạm cũng phát ra Từ – Quang – Nhiệt mà không phải tự sinh; thì đấy chính là nó thu và phát Từ – Quang – Nhiệt ấy vậy.
 
+Một cầu thủ đá quả bóng làm đổ ngã bức tường, sức mạnh quả bóng va vào tường ước độ 1 tấn.
 
Đặt quả bóng cách tường 5, 7 tấc, thậm chí quả bóng sát tường, cũng sức đá ấy nhưng không thể làm đổ bức tường; chứng tỏ tự thân cú đá của cầu thủ không làm ngã bức tường; còn đặt quả bóng cách tường 10 -11 m là đỉnh vận tốc quả bóng đạt tối đa làm ngã bức tường, tức quá trình vận động nó hấp thu làm năng lượng tăng lên.
 
-Vật vận động nhanh áp suất thấp làm vật nhẹ, nhiệt độ thấp, do năng lượng Từ – Quang – Nhiệt vật thu vào khi vận động bao hàm cả thế năng và nhiệt năng, thu vào mà không tự tỏa ra nên vật vận động càng nhanh càng nhẹ, nhiệt độ càng thấp; nhưng khi va chạm năng lượng nó tỏa ra càng lớn.
 
Ví dụ:
 
+ Máy bay bay nhanh cả máy bay và người đều lạnh, khi đáp xuống mà bị trật bánh thân nó ma sát với mặt đường gây cháy.
 
+ Trọng lượng quả bóng khoảng hơn 1 kg, trên đường bay nó giảm chỉ còn 0 kg, nhưng khi chạm vào tường sức mạnh của nó tỏa ra tương đương 1 tấn, làm đổ bức tường.
 
Kinh dịch nói: “Vật đứng im là vật chết, vật vận động là có âm dương; và dương nội, âm ngoại, dương nóng âm lạnh, dương nặng, âm nhẹ” tức vật vận động toàn bộ năng lượng (dương) thu vào tiềm ẩn bên trong, mà nó không tự tỏa ra, con người không phát hiện được, trong khi đó bên ngoài (âm) bộc lộ ra là nhẹ và lạnh, vật vận động càng nhanh càng nhẹ, càng lạnh; mà khi va chạm năng lượng tỏa ra càng mạnh.
 
Thu vào trong không có nghĩa là thu vào trung tâm của vật; mà là sự thu vào của ion dương làm cho năng lượng nó càng lúc càng tăng lên mà ta không cảm nhận được, trong khi ion âm bên ngoài biểu hiện ra làm ta cảm thấy lạnh, nhẹ.
 
2)-Cách hấp thu và chuyển hóa năng lượng:
 
Kinh dịch nói “Vật vận động phía trước dương, phía sau âm”, và “Tán ra ngoài là dương, thu vào trong là âm”; tức khi vật vận động thì phía sau âm thu năng lượng vào chuyển ra phía trước dương tán ra.
 
Ví dụ:
 
-Chiếc tàu chạy phía trước phát năng lượng nước tóe ra, phía sau thu vào làm nước cuốn theo.
 
-Từ trên cao thả tảng đá xuống nước, tảng đá chìm xuống, nước không chỉ bù đủ chỗ bị mất mà còn kéo theo thêm một lượng nước lớn hơn số bị mất, bấy giờ tảng đá chìm chậm, lượng nước ấy không theo được nên dội ngược trở lên thành một cột nước cao.
 
-Sự chuyển lực từ sau ra trước biểu hiện: người ngồi trong xe đóng kín cửa xe thắng gấp người sẽ nhào về phía trước do lực quán tính; lực quán tính ấy chính là do khi xe chạy phía sau thu năng lượng chuyển ra trước, nên lúc thắng lại lực phía sau đẩy ta tới.
 
-Vận động ngang mặt đất, hay hướng lên giảm trọng lượng như trên; còn vật rơi từ trên vào trái đất thì trọng lượng vẫn giữ nguyên, bởi phía trước tán ra chớ không thu vào ngược lực hút trái đất nên không làm vật giảm trọng lượng.
 
-Còn vận động quay tròn thì quy luật của Kinh dịch là phải xem theo chiều thuận kim đồng hồ (chiều dương mới có uy lực), khi quay thuận kim đồng hồ nhìn tới thì phía trước dương tán ra, phía sau âm thu vào, ví dụ trái đất quay về đông, đứng từ nam xoay mặt về hướng bắc thuận hành, thì phía trước bắc là dương, phía sau lưng nam âm. Dynamo quay thuận kim đồng hồ phía trước dương phát điện ra, phía sau là âm thu vào.
 
3)- Trạng thái Thu phát năng lượng:
 
a)- Trong cơ học:
 
-Hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt (của mặt trời dương) vận hành bên trong từ sau tới phóng mạnh ra trước giẹt vật cản, đẩy vật lướt tới:
 
+Hỗn hợp Quang – Nhiệt vừa làm loãng, giẹt vật cản ra xa tạo khoảng tróng phía trước, vừa đẩy vật vươn tới.
 
+Hỗn hợp Quang – Từ (dương xướng) tạo cảm ứng lôi cuốn Thủy – Khí bên ngoài thu hút khí, nước bao quanh vận hành theo vật.
 
Với vật cản rắn sức ỳ lớn (nó có giãn nhưng không đáng kể), và không giạt ra làm cho vật vận động va vào gây cháy nổ, gia quẹt một bên lực ma sát gây cháy.
 
+Với chất lỏng, không khí thì nhiệt làm chúng loãng ra; bị đẩy chúng giạt ra xung quanh để vật lướt tới, và chúng không còn cơ hội trở lại được.
 
-Thủy - Khí (của trái đất âm) vận hành bao bên ngoài với vận tốc bằng vật tốc vật, làm triệt tiêu ma sát của vật với chất lỏng và không khí:
 
Kinh dịch nói “Dương xướng mà âm họa”, khi phía trước tạo khoảng tróng thì Thủy – Khí (âm) cảm ứng với Quang – Từ mà lôi cuốn chất lỏng hoặc khí vận hành bao quanh vật, bù vào chỗ tróng, vận tốc bằng vận tốc vật, làm triệt tiêu lực ma sát của vật với chất lỏng hoặc khí; do vậy vật vận động trong môi trường chất lỏng, chất khí không có ma sát với chất lỏng và chất khí.
 
Quan sát các hiện tượng tự nhiên như:
 
+Cá voi lội vận tốc 70-80 km/giờ đi hàng ngàn km từ biển nầy đến biển khác, loại cá nhỏ hơn bám theo ăn các con vật ký sinh, nó chỉ nép mình theo nhờ lực nước phía sau đẩy tới mà không cần lực bơi tới nào.
 
+Chiếc tàu đánh cá chạy nhanh, chiếc xuồng nhỏ cột bên hông theo tàu mà dây cột luôn dùng, không thẳng.
 
+Chiếc ô-tô chạy nhanh nếu cắm cờ sát hông xe, phía sau cửa sổ, lá cờ sẽ hướng đuôi ra trước và có chiều hướng chui vào xe; tức xe chạy, sát bên hông của nó cũng có 1 lượng không khí vận hành theo cùng (nếu không thì lực hút vào xe không thể thắng lực khí tác động ngược khi xe chạy).
 
+Toàn bộ việc không khí vận hành bên hông xe, nước vận hành theo cá voi hay xuồng nhỏ vận hành bên chiếc tàu: vận tốc chúng chỉ phải bằng vận tốc của xe, của cá, của tàu thì nó mới tồn tại, nếu chỉ cần chậm hơn một chút thì xe chạy, cá lội, tàu chạy sẽ làm khí và nước tụt lại sau ngay, làm các hiện tượng nói trên sẽ không bao giờ có. Sự hiện diện của nước và không khí như nói trên là thực tế. Vậy nước và không khí vận hành theo bằng vận tốc của cá lội, tàu chạy, xe chạy.
 
+Vận tốc bằng nhau (hiệu vận tốc bằng 0 xem như chúng đứng im với nhau) thì không có ma sát. Do vậy vật vận động trong môi trường chất lỏng hay không khí không có ma sát với chất lỏng và không khí.
 
+Với những vận động khác cũng đồng hấp thu chuyển hóa hỗn hợp ấy, mà ta không cảm nhận được, ví dụ nhà máy vận hành bên cạnh hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt vận động bên trong làm nội năng, thì Thủy – Khí vận hành bao quanh làm triệt tiêu ma sát với không khí nên các bánh trớn quay cực nhanh mà nó không nóng.
 
b)- Với cơ thể sống:
 
Người và động thực vật cũng hấp thu hỗn hợp ấy tạo sự sinh hóa, nhưng hỗn hợp khí phân bổ có khác hơn trong cơ học:
 
+Dương thần âm thể: Cơ thể cần nhiệt để tạo phản ứng sinh hóa và sức mạnh vận hành mọi mặt, còn tinh thần kết tinh ở não cần dịu mát thì người mới trầm tĩnh, chính chắn trong suy xét mọi việc; do vậy Nhiệt tách ra khỏi hỗn hợp Từ – Quang – Nhiệt, dương khí chỉ còn Quang –Từ, và nó kết hợp với Thủy – Khí thành hỗn hợp âm mới Nhiệt – Thủy – Khí:
Hỗn hợp 5 chất vào đến ấn đường (mí giáp giữa 2 chân mày): Nhiệt – Thủy – Khí xuống buồng phổi, phổi ép mạnh (phổi ép biểu hiện khi bị thương phổi, máu bọt trào ra mũi); ta biết đem khí nén atmosphere cao sẽ cho ra nước và nhiệt cao; phổi ép chuyển hóa nhiệt thiên nhiên thành 37 độ cho cơ thể, làm ngưng đọng hơi nước thành dung dịch máu, đẩy cacbonic ra khỏi hồng cầu, xoy thay vào hóa hợp chuyển máu đen thành đỏ, đưa qua tim chuyển nó đi ra nuôi cơ thể. Nhiệt và Khí oxy còn kết hợp nhau nơi tim tạo nên khí khái như sự cương nghị, quả cảm; tâm lý tình cảm buồn, thương, ghét, giận... .
 
Quang – Từ tung lên não gia trì nên tinh thần trí tuệ điều hành mọi sự vận động của cơ thể, trong đó Quang tạo những nhận biết, sự thông minh; Từ tạo khả năng suy tư và cảm ứng giữa não với các dây thần kinh nắm bắt thông tin để quán xuyến điều hành mọi mặt của các cơ quan trong cơ thể, Quang – Từ phối hợp nhau tạo nên sự nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin và điều hành mọi sinh hóa và hoạt động của người và vật.