Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí động lực học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Reverted 1 edit by Nguyễn Cao Khiết (talk): Nghiên cứu chưa công bố, chưa được giới KH kiểm chứng. (TW)
Dòng 8:
 
Tác dụng của [[độ nhớt]] tạo nên cách phân loại thứ ba cho môn học này. Trong vài trường hợp, ảnh hưởng của độ nhớt được xem là không đáng kể, dòng chảy được coi là không có độ nhớt. Đối với dòng chảy mà độ nhớt không thể bỏ qua, dòng chảy có tính nhớt.
 
 
BÀN VỀ KHÍ ĐỘNG HỌC – LỰC NÂNG JOUKOWSKI
 
-Nói “Máy bay thắng được trọng lực và bay lên được là kết quả của sự chênh lệch áp suất không khí tại mặt trên và mặt dưới của vật thể (cánh máy bay) khi dòng khí chuyển động chảy bao vật thể” là không đúng.
 
-Theo định luật Hấp thu chuyển hóa năng lượng thì Dòng khí chuyển động chảy bao máy bay nói trên ấy là Thủy - Khí (âm khí vận động bên ngoài) vận tốc bằng vận tốc của máy bay (như lượng khí, nước vận hành theo bằng vận tốc xe, tàu, cá voi), vận tốc bằng nhau làm gì có lực tạo chênh lệch áp suất mặt trên mặt dưới để nâng vật lên?
 
-Cái dương khí Từ – Quang – Nhiệt bên trong phía sau thu chuyển ra trước mới là yếu tố quyết định (định luật Hấp thu chuyển hóa năng lượng ), năng lượng ấy tán ra phía trước phá vật cản và giẹt chúng ra làm động lực cho sự vận hành của vật (như chiếc tàu chạy làm tóe nước ra 2 bên và đẩy nó lướt tới).
 
So với chiếc tàu thì sự khởi động của máy bay nhanh hơn nhiều lần, lực tán ra càng mạnh, lực ấy làm giãn nở không khí và giẹt khí ra để máy bay lướt tới.
 
-Trong không gian năng lượng tán mạnh ra về mọi phía; trong khi 2 bên hông và phía trên tróng, nó tán ra dễ dàng, còn phía dưới lực đẩy ra bị mặt đất cản lại, không phóng xuống được, nó dội trở lên; lực khí phản lại từ mặt đất lên là rất lớn (với vận tốc ánh sáng), nó nâng đầu máy bay lên, đó là nguyên nhân tạo sự chênh lệch áp suất nâng đầu máy bay lên khi cất cánh. Và phản lực ấy chỉ có lúc vật khởi động gần mặt đất, còn khi đã bay lên cao lực cản mặt đất không còn, phản lực không còn, nó bay bình thường, trong khi các luồng khí vận hành trong và ngoài máy bay vẫn liên tục đều đều.
 
Với máy bay và viên đạn như vậy; còn xe chạy ở mặt đất, tàu chạy ở mặt nước thì phía trước luôn có phản lực từ dưới lên, nên lực nâng phía trước là xuyên suốt quá trình vận hành:
 
+Xe chạy bánh trước ma sát với mặt đường ít hơn bánh sau, xe chạy càng nhanh tay láy gắn với bánh trước càng nhẹ láy, bánh sau gắn trục vận hành, ma sát mặt đường lớn hơn mới có lực đấy vận hành tốt.
 
+Tàu chạy trên mặt nước đầu tàu luôn cất cao hơn phía sau, cano chạy càng nhanh càng nâng nó lên phơn phớt trên mặt nước; tàu bay không đủ lực bay cao, nhưng bay là là trên mặt nước mà không rơi xuống nước là do lực nâng phía trước xuyên suốt ấy.
 
 
== Máy bay ==