Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắt chước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n loại bỏ nguồn wordpress using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
Trong [[sinh học|sinh vật học]] '''bắt chước'''(tiếng Anh: mimicry, tiếng Pháp: mimétism) là khi một loài này được cảm nhận như là tương tự như một loài khác để bảo vệ chính nó hay cả hai .<ref>{{chú thích sách |last=King |first=R. C. |last2=Stansfield |first2=W. D. |last3=Mulligan |first3=P. K. |year=2006 |title=A dictionary of genetics |edition=7th |location=Oxford |publisher=Oxford University Press |page=278 |isbn=0-19-530762-3 }}</ref> Hai loài có thể tương tự về bề ngoài, thái độ, tiếng động, hay về mù hương, hay là về vị trí địa lý (tức là 2 loài cùng sống trong một vùng)
 
Sinh vật bắt chước khi chúng tiến hóa<ref>This 'group' is often a species, but can also be a subgroup such as one particular sex or morph</ref> và phát triển những đặc điểm cũa một nhóm khác (tạm gọi là mẫu hay nhóm mẫu) .<ref>In its broadest definition mimicry can include non-living models.</ref> Sự tiến hóa/bắt chước thường thường dùng đê đánh lừa những loài thú săn mồi.<ref name="Wickler 1965">{{chú thích tạp chí | last =Wickler | first =W. | authorlink =Wolfgang Wickler | year =1965 | month = | title =Mimicry and the evolution of animal communication | journal = [[Nature (journaltạp chí)|Nature]]| volume =208 | issue = 5010| pages =519–21 | id = | url = | accessdate = | quote =| doi =10.1038/208519a0 |bibcode = 1965Natur.208..519W }}</ref>
 
Thường thường thì sự bắt chước xảy ra giữa 2 loài khác nhau, như một con bướm bắt chước như là một con nhện ăn bướm để tự bảo vệ lấy mình . Thường thường thì sự bắt chước chỉ có lợi cho loài đi bắt chước người ta và hại cho loài tiếp nhận.
Dòng 27:
File:Buom Common Crown.jpg|Bướm [[Euploea core]] là một loài bướm không ăn đươc. Nó thường hay bị các loài bướm khác bắt chước
File:Burrowing Owl 4212.jpg|Chim cú [[Athene cunicularia]] con khi có biến động thì cất lên tiếng kêu như là loài [[rắn run chuông]]. Đây là một thí dụ bắt chước âm thanh
File:Monarch_viceroy.JPG|[[Bướm Viceroy]] (trên) lúc trước được xem là bắt chước [[Bướm vua]] (dưới). Thuyết mới là hai loài này bắt chước lẫn nhau. Vì chúng cùng là bướm độc nên bắt chước lẫn nhau để khiến chim e ngại khi phải ăn bất cứ con nào.<ref>{{chú thích tạp chí |last=Ritland |first=D.|coauthors=L. P. Brower|year=1991 |month= |title=The viceroy butterfly is not a Batesian mimic |journal=[[Nature (journaltạp chí)|Nature]] |volume=350 |issue= 6318|pages=497–498 |doi =10.1038/350497a0 |url=http://www.nature.com/nature/journal/v350/n6318/abs/350497a0.html |accessdate= 2008-02-23 |quote=Viceroys are as unpalatable as monarchs, and significantly more unpalatable than queens from representative Florida populations.}}</ref>
</gallery>