Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Henriette Bùi Quang Chiêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Brum (thảo luận | đóng góp)
Brum (thảo luận | đóng góp)
Dòng 17:
Cũng trong năm 1935, bà lập gia đình với [[luật sư]] [[Vương Quang Nhường]]<ref>Gisele Bousquet và Pierre Brocheux. ''Viêt-Nam Exposé''. Ann Arbor, MI: University of Michigan, 2002. tr 290-308</ref>, Tiến sĩ Luật khoa đầu tiên của người Việt, một đảng viên [[Đảng Lập hiến Đông Dương]]. Tuy nhiên chỉ không đầy 2 năm sau, hai người ly hôn vì khác biệt trong cách sống. Bấy giờ, việc một người đàn bà ra tòa xin [[ly dị]] chồng vào lúc đó được người Việt Nam xem như là một chuyện không thể nào tin được, nhất là một người trong gia đình danh giá như gia đình ông Bùi Quang Chiêu<ref name="pntd"/>.
 
Cuối năm 1945, một sự kiện bất hạnh ập đến gia đình bà. Cha bà là [[Bùi Quang Chiêu]] và 3 người anh em trai của bà bị lực lượng Việt Minh thủ tiêu với tội làm "tay sai cho thực dân Pháp" tại chợ Đệm<ref>Từ điển Nhân vật Lịch sử Việt Nam, trang 48, Nguyễn Q. Thắng và Nguyễn Bá Thế, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1997.</ref><ref>Nguyên Hương Nguyễn Cúc. ''Sài-gòn 300 năm cũ'', trang 258. Dallas: Tiếng Sông Hương, 1999</ref><ref>[http://books.google.com.vn/books?id=GZeaAAAAIAAJ&pg=PA158&dq=%22bui+quang+chieu%22+viet+minh&hl=vi&sa=X&ei=TWurUa-aAafjiALt5oD4BA&ved=0CD0Q6AEwAg#v=onepage&q=%22bui%20quang%20chieu%22%20viet%20minh&f=false The Struggle for Indochina: 1940-1955, page 158], Ellen Joy Hammer, Stanford University Press</ref>. Người bạn thân thiết của bà là Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích, bấy giờ đang giữ chức Khu bộ phó [[Việt Minh]] bị chính quyền Pháp bắt được và bị kết án tử hình. Nhờ sự vận động của bà và các bạn bè cũ tại Pháp, Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích thoát án, nhưng bị bắt phải rời khỏi Việt Nam và sang sống tại Pháp. Mãi về sau, năm 1961, hai người gặp lại ở Pháp và ông bà sống với nhau như vợ chồng cho đến khi ông qua đời <ref name="pntd"/>.
 
Một đóng góp đáng kể nữa của nữ bác sĩ Henriette Bùi Quang Chiêu là việc hiến tặng biệt thự tư gia của bà ở số 28 đường Testard<ref>Sau năm 1955 đổi là đường Trần Quý Cáp</ref> làm cơ sở cho [[Trường Đại học Y khoa Sài Gòn]] thuộc [[Viện Đại học Sài Gòn]].<ref>[http://www.ykhoasaigon.com/tyksg.html Lịch sử Trường Đại học Y khoa Sài Gòn]</ref>