Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: Thêm thể loại [VIP] using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:JMR-Memphis1.jpg|nhỏ|200px|phải|[[Nữ thần Công lý]] mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của [[tòa án]], 2 tay cầm 2 quả [[cân]] thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.<ref>Luban, ''Law's Blindfold'', 23</ref>]]
'''Công lý''' là một khái niệm đúng đắn [[đạo đức|luân lý]] dựa trên nền tảng đạo đức, [[lẽ phải|tính hợp lý]], [[luật pháp|pháp luật]], [[luật của tự nhiên|quy luật tự nhiên]], [[tôn giáo]], [[Luật công bình|sự tương đối hay công bằng]], cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và [[quyền công dân|công dân]], quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên [[sắc tộc]], [[giới tính]], [[định hướng giới tính]], nguồn gốc [[dân tộc]], [[màu da]], [[tôn giáo]], tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.<ref>http://www.ohchr.org/Documents/Publications/training9chapter13en.pdf</ref><ref>''Konow, James. 2003. "Which Is the Fairest One of All? A Positive Analysis of Justice Theories." Journal of Economic Literature 41, no. 4: page 1188''</ref><ref>http://www.thefreedictionary.com/justice</ref><ref>http://www.merriam-webster.com/dictionary/justice</ref><ref>http://ec.europa.eu/justice/discrimination/index_en.htm</ref><ref>http://www.amnesty.org/en/for-media/press-releases/peru-justice-without-discrimination-victims-amazon-violence-20091202-1</ref><ref>http://equalbeforethelaw.org/</ref>
==Chú thích==
{{tham khảo}}