Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bệnh viện Việt Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tem (thảo luận | đóng góp)
→‎GS Tôn Thất Tùng: bỏ bớt vì đã có bài chính
Dòng 146:
{{merge|Tôn Thất Tùng}}
====GS Tôn Thất Tùng====
{{Chính|Tôn Thất Tùng}}
Giáo sư Tôn Thất Tùng (1912-1982), xuất thân trong một gia đình dòng dõi quý tộc. Ông sinh tại Thanh Hóa nơi cụ thân sinh ông làm Tổng đốc và lớn lên ở Huế. Ông từng theo học trường Bưởi, Hà Nội trước khi trở thành sinh viên trường y khoa Đông Dương với nguyện vọng ban đầu được làm một nghề "tự do" không phải lệ thuộc chính quyền thực dân.
 
Tôn Thất Tùng là một nhà khoa học lỗi lạc, một thầy thuốc tài năng, một nhà giáo tâm huyết và một con người yêu nước.
 
Ông là bác sỹ Việt nam đầu tiên dự thi, trúng tuyển một cách xuất sắc và tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, một chương trình đào tạo trình độ cao của Pháp.
 
Suốt đời ông miệt mài nghiên cứu và mổ xẻ. Ông viết nhiều sách, đào tạo nhiều thế hệ học trò giỏi.
Ông là người có công đầu trong việc tổ chức và phát triển Bệnh viện Việt Đức và trường Đại học Y khoa Hà Nội sau cách mạng tháng 8-1945. Ông được Đảng và chính phủ giao phụ trách công tác y tế trong kháng chiến chống Pháp, trực tiếp chăm sóc sức khỏe Bác Hồ. Năm 1947, ông được chính phủ cử giữ chức thứ trưởng Y tế. GS Tôn Thất Tùng tuy không phải là đảng viên nhưng luôn được Chủ Tịch Hồ Chí Minh tin tưởng và yêu mến. Con trai ông là Tôn Thất Bách được Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặt tên.
 
Năm 1954, GS Tôn Thất Tùng được bổ nhiệm làm Giám đốc bệnh viện Việt Đức và Chủ nhiệm bộ môn Ngoại ĐH Y HN. Trong suốt gần 30 năm đảm nhiệm những cương vị này, ông đã đào tạo được nhiều thế hệ bác sỹ Ngoại khoa tài năng và tâm huyết, xây dựng phong cách làm việc khoa học và nghiêm túc, hết lòng vì bệnh nhân.
 
Ông là một trong số những nhà giáo được phong Giáo sư đầu tiên của Việt nam. Ông được nhận danh hiệu Anh hùng lao động (1962) và nhiều huân chương cao quý khác. Ông được phong chức danh Viện sỹ bởi nhiều Viện hàn Lâm lớn trên thế giới như: Viện Hàn lâm Y học Liên Xô (cũ), Viện Hàn lâm Phẫu thuật Pari...
 
Những cống hiến của ông đối với nền y học nhân loại đã được thế giới ghi nhận sâu sắc. Ông được phong chức danh Viện sỹ bởi nhiều Viện hàn Lâm lớn trên thế giới như: Viện Hàn lâm Y học Liên Xô (cũ), Viện Hàn lâm Phẫu thuật Pari...
Nhận định về công trình nghiên cứu của ông, Giáo sư Malêghi, Pháp (báo Lyon Phẫu thuật - 1964): "Trường Đại học Y khoa Hà Nội có thể tự hào đã có hai thành tựu trong lịch sử của mình, một là đã nghiên cứu lần đầu tiên về cơ cấu các mạch trong gan, hai là lần đầu tiên đã thành công trong việc cắt gan có kế hoạch".
 
====Và những tên tuổi lớn====