Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa hình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
[[Binh]] pháp Tôn Tử, Tôn Vũ khẳng định: “Không nắm vững địa hình rừng núi, đầm lầy, v.v.. thì không thể cầm quân tác chiến” và “[[Không dùng]] hướng đạo (người dẫn đường) thì không giành được lợi thế về địa hình”.
[[Trong]] 13 Thiên của Binh pháp Tôn Tử, ông đã dành Thiên thứ 10 bàn riêng về địa hình. Trong đó, ông không phân loại địa hình theo [[đặc trưng]] tự nhiên (như rừng núi, sông ngòi, đầm lầy, bình nguyên, v.v..) mà đã kết hợp địa hình với những yếu tố khác như thời [[tiết]], khí hậu, v.v.. để nghiên cứu và chia thành sáu tổ hợp địa hình là: “thông”, “quải”, “chi”, “ải”, “hiểm”, “viễn”.
1. [[Nơi ta]] có thể qua, địch có thể tới gọi là thông. Tác chiến trên địa hình đó cần phải chiếm trước điểm cao, mở đường cung cấp [[hậu]] cần - kỹ thuật, để mà đánh, thì thắng.
 
2. [[Nơi đi]] qua dễ, trở lại khó gọi là quải. Tác chiến trên địa hình này, nếu địch chưa chuẩn bị, thì ta đánh; nếu địch có chuẩn bị [[thì]] ta chớ đánh. Vì tiến lên đánh thì dễ, mà thoái lui thì khó.
 
3. [[Ta ra]] không lợi; địch ra cũng không lợi, gọi là chi. Tác chiến trên địa hình này, nếu địch mồi ta, ta cũng chớ đánh. Ta phải [[mồi]] địch ra nửa chừng mà đánh thì mới lợi cho ta.
 
4. [[Tác chiến]] trên địa hình ải. Nếu quân ta đến trước, thì giữ các nẻo đường chờ địch. Nếu địch tới trước ải mà giữ các nẻo đường, [[thì]] ta chớ đánh. Nếu địch không giữ các nẻo đường, thì ta đánh.
 
5. [[Tác chiến]] trên địa hình hiểm. Nếu ta đến trước, thì giữ chỗ cao mà chờ địch. Nếu địch đến trước, đã chiếm giữ điểm cao, thì ta [[nên]] rút lui, chớ đánh.
 
6. [[Viễn]], là nơi địch và ta cách xa nhau, đánh thì không lợi.
 
[[Người]] làm tướng phải xét rõ 6 địa hình trên.