Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 228:
{{main|Giao thông Thành phố Hồ Chí Minh}}
[[Hình:HCM-City Verkehr.JPG|nhỏ|phải|Ùn tắc giao thông trên phố phường Sài Gòn]]
*[[Đường bộ]]: Hệ thống đường bộ dày đặc nhưng do sự gia tăng dân số quá nhanh và qui hoạch chưa hợp lý nên chưa đáp ứng được yêu cầu. Để giải quyết vấn nạn tắc nghẽn giao thông, Thành phố đã triển khai và hoàn tất nhiều dự án giao thông quan trọng như: [[đại lộ Đông Tây]], [[cầu Thủ Thiêm]], [[Đường hầm qua sông Sài Gòn|hầm Thủ Thiêm]], [[cầu Phú Mỹ]], [[đường xuyên Á]], [[đường cao tốc Tp.Thành HCMphố Hồ Chí Minh]] - [[Long Thành]] - [[Dầu Dây]] và Tp[[Thành HCMphố Hồ Chí Minh]] - [[Vũng Tàu]], [[đường Trường Chinh]], [[đường cao tốc đi Trung Lương]], [[đường cao tốc liên vùng phía Nam]], [[đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa]]. Một số dự án lớn đang giai đoạn chuẩn bị triển khai: Các [[đường vành đai]] 1, 2, 3; [[đường trên cao Thị Nghè]] - [[Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất]]; [[cầu Bình Triệu]]... và đặc biệt là dự án [[đường bộ cao tốc Bắc - Nam]] với tổng số vốn dự kiến lên tới trên 30 tỷ đô la. Khi dự án này hoàn thành sẽ kết nối thành phố với tất cả các [[vùng kinh tế trọng điểm]] trong cả nước.
*[[Đường thủy]]: Các hệ thống [[cảng Sài Gòn]], [[Tân Cảng]] đáp ứng được yêu cầu tiếp nhận các tàu trọng tải lớn. Tuy nhiên, do nằm trong nội đô nên ảnh hưởng lớn đến giao thông đô thị và đang được di dời ra khỏi nội thành. Các cảng container mới, hiện đại đang được triển khai có: [[cụm cảng Hiệp Phước]], [[cảng Cát Lái]]...
*[[Đường sắt]]: [[Ga Sài Gòn]] là đầu mối giao thông quan trọng và nhộn nhịp nhất nước, phục vụ các tuyến vận tải Bắc Nam. Do mật độ giao thông nội thị cao, việc xây dựng các tuyến tàu điện ngầm và đường sắt trên cao (''monorail'') đang được triển khai như các tuyến: Bến Thành - [[Biên Hoà]], Bến Thành - [[Bến xe Miền Tây]], Bến Thành - [[Tân Sơn Nhất]] - An Sương... đang được các đối tác nước ngoài như ([[Nhật]], [[Pháp]], [[Nga]], [[Đức]]) đệ trình phương án đầu tư. (Xem thêm [[Tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh]])
*[[Đường hàng không]]: Thành phố có [[sânSân bay quốc tế Tân Sơn Nhất]] là sân bay lớn nhất Việt Nam với diện tích 850 ha, công suất nhà ga từ 15-17 triệu khách/năm, năm 2007, có lượng khách quốc tế đến bằng đường hàng không chiếm 2/3 tổng số lượng khách đến các sân bay quốc tế tại Việt Nam, sân bay này phục vụ 11 triệu khách thông qua, chiếm 55% trong tổng số 20 triệu khách sử dụng sân bay tại Việt Nam. Nhà ga quốc tế mới T2 với năng lực 815-1017 triệu khách/ năm vừa hoàn thành vào tháng 8 năm 2007 là nhà ga hàng không lớn nhất và hiện đại nhất Việt Nam hiện nay. Trong tương lai không xa, [[Sân bay quốc tế Long Thành]] với công suất 80-100 triệu khách năm sẽ được xây dựng 40 km về phía Đông Bắc thành phố.
 
Ngoài ra, [[thành phố]] còn đang đầu tư vào hệ thống [[xe buýt]], với hỗ trợ hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ [[UBND]] [[TPHCM]], xe búyt ở [[thànhThành phố HCMHồ Chí Minh]] họat động với mục tiêu giảm thiểu số lượng phương tiện [[giao thông]] cá nhân.
 
==Văn hóa, xã hội, âm nhạc và thể thao==