Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Chứng tích chiến tranh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
Bảo tàng Chứng tích chiến tranh trưng bày một số hiện vật, hình ảnh trong [[Chiến tranh Việt Nam]] với các chủ đề: [[lính Mỹ]] tàn sát, tra tấn, tù đày dân, rải [[chất độc]] [[hóa học]], rải bom phá hoại [[Bắc Bộ Việt Nam|miền Bắc]]. Các hiện vật như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém và hai ngăn "[[chuồng cọp (định hướng)|chuồng cọp]]" được xây dựng đúng kích thước như ở [[nhà tù Côn Đảo]].
 
Có các phòng trưng bày về: [[Chiến tranh biên giới Tây Nam]], chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường Sa, âm mưu của các thế lực thù địch...
 
Bảo tàng là đơn vị đầu tiên của '''[[ngành văn hóa thành phố]]''' được ra đời sau khi '''[[Sài Gòn]]''' giải phóng, lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đó hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên. Sau 38 năm hoạt động, bảo tàng đã đón tiếp trên '''15 triệu''' lượt khách tham quan trong và ngoài nước. Hiện nay với khoảng 500.000 lượt khách tham quan mỗi năm, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một trong những địa chỉ văn hóa du lịch có sức thu hút cao, được sự tín nhiệm của công chúng trong và ngoài nước. Trong khoảng thời gian hoạt động của mình, bảo tàng đã khắc phục những khó khăn để mở cửa suốt 7 ngày trong tuần giới thiệu những chuyên đề trưng bày, triển lãm.
 
Hiện nay với khoảng 500.000 lượt khách tham quan mỗi năm, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một trong những '''địa chỉ văn hóa du lịch''' có sức thu hút cao, được sự tín nhiệm của công chúng trong và ngoài nước. Trong khoảng thời gian hoạt động của mình, bảo tàng đã khắc phục những khó khăn để mở cửa suốt 7 ngày trong tuần giới thiệu những chuyên đề trưng bày, triển lãm.
 
Trong khuôn viên rộng 0,73ha, bảo tàng trưng bày các hiện vật và chứng tích chiến tranh gồm các vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ đã sử dụng ở [[chiến tranh Việt Nam]] với các chủ đề như: Lính Mỹ tàn sát nhân dân, rải chất độc hóa học, tra tấn, tù đày, chiến tranh phá hoại Miền Bắc. Ngoài ra, bảo tàng chứng tích chiến tranh trưng bày các hiện vật, hình ảnh tội ác của bọn Mỹ – Ngụy như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém, và hai ngăn “chuồng cọp” được xây dựng mô phỏng với kích thước như ở [[nhà tù Côn Đảo…Đảo]]… Có cả cỗ [[máy chém]] do Pháp sản xuất đã được sử dụng trong khi áp dụng [[luật 10/59]] dưới thời [[Ngô Đình Diệm]]. Các hiện vật, chứng tích, các bức ảnh được trưng bày cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh và tinh thần kiên cường bất khuất của dân tộc ta. Bảo tàng đã nhận được không ít các giải thưởng như '''[[Huân chương lao động]] hạng nhì''' (2001), '''Một trong mười điểm tham quan thú vị nhất do du khách trong và ngoài nước bình chọn''' (2009), '''Một trong năm bảo tàng tiêu biểu''' (8/2012).
 
Khu vực thu hút được nhiều sự chú ý của khách tham quan mô hình '''[[“Chuồng cọp”]]''' - “địa ngục trần gian” được phục chế lại, đây là mô hình ở nhà tù [[Côn Đảo]], nơi đây đã khắc họa lại hình ảnh tra tấn tù binh thật dã man, không còn tình người, quan khách chắc hẳn sẽ cảm nhận được sự ghê rợn đến buốt xương mặc dù đó chỉ là mô hình được dựng lại. Chuồng cọp được phục chế lại mỗi ngăn dài 2,7 mét, rộng 1,5 mét, cao 3 mét. “Chuồng” được tạo ra bằng cách đan chằng chịt dây kẽm gai xung quanh và trên nóc, “chuồng” được đặt ở ngoài trời với nhiều kích thước khác nhau, có loại nhốt một người, có loại nhốt từ ba đến năm người. Tùy theo từng loại “chuồng” người tù phải nằm dưới đất cát, có loại người tù phải nằm trên dây kẽm gai đâm thủng da thịt, có loại người tù chỉ có thể ngồi hoặc đứng lom khom, không thể ngồi hoặc đứng thẳng được. Khách tham quan sẽ được tận mắt thấy được những thủ đoạn hết sức tàn ác của bọn ác ôn, chúng – bọn lính tàn nhẫn rắc vôi sống lên những người tù, tạt nước bẩn lên thân thể họ. Mùa nóng bị cột chặt từ năm đến mười bốn người, ngược lại mùa lạnh thì chúng tách ra để lại một đến hai người chân bị còng vào cột sắt, ăn uống, tắm giặt, tiểu tiện đều trên một phạm vi ấy. Chỉ cần một tiếng thở dài, ho hoặc đập muỗi là đủ để bọn ác ôn trút vôi xuống để người tù ngạt thở, lở da. Ngoài ra còn có những thủ đoạn khác như dội nước vào mùa lạnh khiến người tù rét run. Đôi khi chúng còn dùng cây chọc xuống những lúc chuồng cọp quá đông người. Không thể không kể đến hàng loạt hình thức tra tấn dã man sau đó như: bắt tù nhân lộn vỉ sắt, đánh tù nhân bằng chày vồ, bằng gậy, bằng roi cá đuối, đục răng người tù, gõ thùng, rút móng tay móng chân tù nhân, chiếu đèn cho mù mắt, biệt giam, đốt bộ phận sinh dục, đốt miệng tù nhân, đóng đinh người tù, đục lấy xương bánh chè, dìm người tù vào chảo nước sôi, dùng ván ep lồng ngực tù nhân, nướng tù, chôn sống tù nhân... Thủ đoạn sau dã man và tàn khốc hơn thủ đoạn trước nhằm uy hiếp tinh thần những người tù còn lại. Sức khỏe của họ suy sụp rất nhanh, không chuồng nào không có người hy sinh vì kiệt sức, bênh tật.
 
Chỉ cần một tiếng thở dài, ho hoặc đập muỗi là đủ để bọn ác ôn trút vôi xuống để người tù ngạt thở, lở da. Ngoài ra còn có những thủ đoạn khác như dội nước vào mùa lạnh khiến người tù rét run. Đôi khi chúng còn dùng cây chọc xuống những lúc chuồng cọp quá đông người. Không thể không kể đến hàng loạt hình thức tra tấn dã man sau đó như: bắt tù nhân lộn vỉ sắt, đánh tù nhân bằng chày vồ, bằng gậy, bằng roi cá đuối, đục răng người tù, gõ thùng, rút móng tay móng chân tù nhân, chiếu đèn cho mù mắt, biệt giam, đốt bộ phận sinh dục, đốt miệng tù nhân, đóng đinh người tù, đục lấy xương bánh chè, dìm người tù vào chảo nước sôi, dùng ván ep lồng ngực tù nhân, nướng tù, chôn sống tù nhân... Thủ đoạn sau dã man và tàn khốc hơn thủ đoạn trước nhằm uy hiếp tinh thần những người tù còn lại. Sức khỏe của họ suy sụp rất nhanh, không chuồng nào không có người hy sinh vì kiệt sức, bênh tật.
 
Chiếc máy chém từng là nỗi kinh hoàng của người dân cũng được trưng bày tại đây, nhìn thấy nó trong lòng ta như có một cái gì đó rờn rợn đến lạnh người. Mặc dù đứng rất xa cỗ máy chết người ấy, không cần tưởng tượng vẫn cảm nhận được có biết bao đồng bào đã đau đớn trên ấy. Hơn ba mươi năm sau vẫn còn cảm thấy tanh mùi máu…Thật là cảm phục biết bao trước sự kiên cường bất khuất, anh dũng của những anh hùng [[Cách Mạng]]. Cho dù tù bị tra tấn, hành hạ, hủy diệt cả về thể xác lẫn tinh thần nhưng ý chí Cách Mạng không vì thế mà bị dập tắt, những bài thơ và những lời tố cáo vẫn hiển hiện trên tường, những người tù bé nhỏ nhưng ý chí kiên cường, vươn cao lên trong mọi hoàn cảnh.
 
Phần trưng bày triển lãm về chứng tích chiến tranh trưng bày ngoài trời và nhiều phòng triển lãm ảnh mang lại nhiều cảm xúc ấn tượng cho người xem. Đặt biệt thu hút du khách nước ngoài là phòng triển lãm ảnh mang tên “Hồi niệm” trưng bày những tấm ảnh được chụp bởi các nhà nhiếp ảnh đã tử nạn ở Việt Nam và [[Đông Dương]]. Triển lãm này là quà tặng của nhân dân toàn Bang Kentucky ([[Hoa Kỳ]]) gửi tặng nhân nhân Việt Nam. Những năm tháng sau này, bám sát theo những sự kiện của đất nước, còn có các phòng trưng bày về: [[chiến tranh biên giới Tây Nam]], chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề [[quần đảo Trường SaS]]a, âm mưu của các thế lực thù địch.
 
Đã có 150 bức tranh có chủ đề [[“Chiến tranh và Hòa bình”]], do các em thiếu nhi vẽ đang được trưng bày tại Bảo tàng chứng tích chiến tranh (quận 3, thành phố Hồ chí Minh) phục vụ khách tham quan. Đây là những bức tranh được tuyển chọn từ hơn 2.800 bức vẽ của các thiếu nhi tham gia cuộc thi [[“Nét vẽ xanh]] 2005″. Những cảnh nhà tan cửa nát, đồng ruộng hoang tàn, môi trường sống bị chiến tranh tàn phá, cảnh đau thương, mất mát của người già, phụ nữ và trẻ em, cùng những ước mơ của tuổi thơ về một thế giới yên bình hạnh phúc đều được thể hiện bằng những cảm xúc hồn nhiên, chân thực, qua những nét vẽ sinh động. Đó cũng là cái nhìn và cảm nhận sâu sắc, thể hiện thái độ căm ghét dưới cái nhìn trẻ thơ .
 
Bảo tàng là đơn vị đầu tiên của ngành văn hóa thành phố được ra đời sau khi Sài Gòn giải phóng, lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đó hơn 1.500 tài liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường xuyên. Sau 38 năm hoạt động, bảo tàng đã đón tiếp trên 15 triệu lượt khách tham quan trong và ngoài nước. Hiện nay với khoảng 500.000 lượt khách tham quan mỗi năm, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một trong những địa chỉ văn hóa du lịch có sức thu hút cao, được sự tín nhiệm của công chúng trong và ngoài nước. Trong khoảng thời gian hoạt động của mình, bảo tàng đã khắc phục những khó khăn để mở cửa suốt 7 ngày trong tuần giới thiệu những chuyên đề trưng bày, triển lãm.
Trong khuôn viên rộng 0,73ha, bảo tàng trưng bày các hiện vật và chứng tích chiến tranh gồm các vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mỹ đã sử dụng ở chiến tranh Việt Nam với các chủ đề như: Lính Mỹ tàn sát nhân dân, rải chất độc hóa học, tra tấn, tù đày, chiến tranh phá hoại Miền Bắc. Ngoài ra, bảo tàng chứng tích chiến tranh trưng bày các hiện vật, hình ảnh tội ác của bọn Mỹ – Ngụy như máy bay, đại bác, xe tăng, máy chém, và hai ngăn “chuồng cọp” được xây dựng mô phỏng với kích thước như ở nhà tù Côn Đảo… Có cả cỗ máy chém do Pháp sản xuất đã được sử dụng trong khi áp dụng luật 10/59 dưới thời Ngô Đình Diệm. Các hiện vật, chứng tích, các bức ảnh được trưng bày cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh và tinh thần kiên cường bất khuất của dân tộc ta. Bảo tàng đã nhận được không ít các giải thưởng như Huân chương lao động hạng nhì (2001), Một trong mười điểm tham quan thú vị nhất do du khách trong và ngoài nước bình chọn (2009), Một trong năm bảo tàng tiêu biểu (8/2012).
Khu vực thu hút được nhiều sự chú ý của khách tham quan mô hình “Chuồng cọp” - “địa ngục trần gian” được phục chế lại, đây là mô hình ở nhà tù Côn Đảo, nơi đây đã khắc họa lại hình ảnh tra tấn tù binh thật dã man, không còn tình người, quan khách chắc hẳn sẽ cảm nhận được sự ghê rợn đến buốt xương mặc dù đó chỉ là mô hình được dựng lại. Chuồng cọp được phục chế lại mỗi ngăn dài 2,7 mét, rộng 1,5 mét, cao 3 mét. “Chuồng” được tạo ra bằng cách đan chằng chịt dây kẽm gai xung quanh và trên nóc, “chuồng” được đặt ở ngoài trời với nhiều kích thước khác nhau, có loại nhốt một người, có loại nhốt từ ba đến năm người. Tùy theo từng loại “chuồng” người tù phải nằm dưới đất cát, có loại người tù phải nằm trên dây kẽm gai đâm thủng da thịt, có loại người tù chỉ có thể ngồi hoặc đứng lom khom, không thể ngồi hoặc đứng thẳng được. Khách tham quan sẽ được tận mắt thấy được những thủ đoạn hết sức tàn ác của bọn ác ôn, chúng – bọn lính tàn nhẫn rắc vôi sống lên những người tù, tạt nước bẩn lên thân thể họ. Mùa nóng bị cột chặt từ năm đến mười bốn người, ngược lại mùa lạnh thì chúng tách ra để lại một đến hai người chân bị còng vào cột sắt, ăn uống, tắm giặt, tiểu tiện đều trên một phạm vi ấy. Chỉ cần một tiếng thở dài, ho hoặc đập muỗi là đủ để bọn ác ôn trút vôi xuống để người tù ngạt thở, lở da. Ngoài ra còn có những thủ đoạn khác như dội nước vào mùa lạnh khiến người tù rét run. Đôi khi chúng còn dùng cây chọc xuống những lúc chuồng cọp quá đông người. Không thể không kể đến hàng loạt hình thức tra tấn dã man sau đó như: bắt tù nhân lộn vỉ sắt, đánh tù nhân bằng chày vồ, bằng gậy, bằng roi cá đuối, đục răng người tù, gõ thùng, rút móng tay móng chân tù nhân, chiếu đèn cho mù mắt, biệt giam, đốt bộ phận sinh dục, đốt miệng tù nhân, đóng đinh người tù, đục lấy xương bánh chè, dìm người tù vào chảo nước sôi, dùng ván ep lồng ngực tù nhân, nướng tù, chôn sống tù nhân... Thủ đoạn sau dã man và tàn khốc hơn thủ đoạn trước nhằm uy hiếp tinh thần những người tù còn lại. Sức khỏe của họ suy sụp rất nhanh, không chuồng nào không có người hy sinh vì kiệt sức, bênh tật.
Chiếc máy chém từng là nỗi kinh hoàng của người dân cũng được trưng bày tại đây, nhìn thấy nó trong lòng ta như có một cái gì đó rờn rợn đến lạnh người. Mặc dù đứng rất xa cỗ máy chết người ấy, không cần tưởng tượng vẫn cảm nhận được có biết bao đồng bào đã đau đớn trên ấy. Hơn ba mươi năm sau vẫn còn cảm thấy tanh mùi máu…Thật là cảm phục biết bao trước sự kiên cường bất khuất, anh dũng của những anh hùng Cách Mạng. Cho dù tù bị tra tấn, hành hạ, hủy diệt cả về thể xác lẫn tinh thần nhưng ý chí Cách Mạng không vì thế mà bị dập tắt, những bài thơ và những lời tố cáo vẫn hiển hiện trên tường, những người tù bé nhỏ nhưng ý chí kiên cường, vươn cao lên trong mọi hoàn cảnh.
Phần trưng bày triển lãm về chứng tích chiến tranh trưng bày ngoài trời và nhiều phòng triển lãm ảnh mang lại nhiều cảm xúc ấn tượng cho người xem. Đặt biệt thu hút du khách nước ngoài là phòng triển lãm ảnh mang tên “Hồi niệm” trưng bày những tấm ảnh được chụp bởi các nhà nhiếp ảnh đã tử nạn ở Việt Nam và Đông Dương. Triển lãm này là quà tặng của nhân dân toàn Bang Kentucky (Hoa Kỳ) gửi tặng nhân nhân Việt Nam. Những năm tháng sau này, bám sát theo những sự kiện của đất nước, còn có các phòng trưng bày về: chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường Sa, âm mưu của các thế lực thù địch.
Đã có 150 bức tranh có chủ đề “Chiến tranh và Hòa bình”, do các em thiếu nhi vẽ đang được trưng bày tại Bảo tàng chứng tích chiến tranh (quận 3, thành phố Hồ chí Minh) phục vụ khách tham quan. Đây là những bức tranh được tuyển chọn từ hơn 2.800 bức vẽ của các thiếu nhi tham gia cuộc thi “Nét vẽ xanh 2005″. Những cảnh nhà tan cửa nát, đồng ruộng hoang tàn, môi trường sống bị chiến tranh tàn phá, cảnh đau thương, mất mát của người già, phụ nữ và trẻ em, cùng những ước mơ của tuổi thơ về một thế giới yên bình hạnh phúc đều được thể hiện bằng những cảm xúc hồn nhiên, chân thực, qua những nét vẽ sinh động. Đó cũng là cái nhìn và cảm nhận sâu sắc, thể hiện thái độ căm ghét dưới cái nhìn trẻ thơ .
Dân tộc Việt Nam rất kiên cường, bất khuất trong cuộc đấu tranh trường kỳ gian khổ bảo vệ Tổ quốc, nhưng cũng rất nhân hậu, vị tha. Ngày nay nhìn lại cuộc chiến tranh không phải khơi dậy nỗi đau, để bài xích hay gây thù hằn dân tộc. Mà chỉ nhìn lại với một cái nhìn của một sự thật đối với cuộc chiến tranh, để hiểu được những đau thương mất mác của đồng bào mình. Để thấy được rằng giá trị của sống hôm nay.
 
Lần lượt tham quan các gian phòng trưng bày của Bảo Tàng, ta không khỏi chạnh lòng trước những mất mát mà nhân dân ta đã trải qua và phải chụi đựng. Đó là những cuộc thảm sát dã man sát hại hàng trăm đồng bào vô tội ở Sơn Mỹ. Đó là những mất mát không gì có thể bù đắp khi hàng ngàn gia đình, mảnh ruộng, vườn cây tiêu điều dưới làn mưa bom bão đạn của bọn Đế Quốc. Và hơn hết là nỗi đau sâu thẳm trong tinh thân khi chiến tranh đã qua đi hơn 35 năm mà nhiều thế hệ vẫn phải gánh chịu những di chứng sót lại của nó” Chất độc màu da cam”, “Bom mìn sót lại”. Đi khắp các giang phòng trưng bày chứng tích, ta dừng lại thật lâu tai gian phòng trưng bày Sự Thật Lịch Sử. Rất đông người, như ta, đứng lặng trong xúc động. Không ai bước vội qua những tấm ảnh đã ngả màu theo năm tháng. Ta thực sự sốc khi nhìn thấy cảnh người dân vô tội bị giết hại, cảnh máy bay rải chất độc màu da cam, cảnh người Mỹ tra tấn tù nhân…qua những bức ảnh trưng bày. Ấn tượng nhất với ta là bức tranh lính Mỹ Sư Đoàn 25 Bộ Binh xách trên tay một mảnh xác người. Thật cam phẫn, xót xa biết bao. Cùng là con người sao lại đối xử với nhau tàn nhẫn đến thế. Rồi đến bức ảnh chụp một bà mẹ cùng các con mình vượt sông để tránh bom đạn của Mỹ làm ta không khỏi mủi lòng. Nỗi sợ hãi, kinh hoàng, lo lắng lẫn căm phẫn lộ rõ trên gương mặt người mẹ và các con của bà. Chiến tranh làm cho con người ta thật sự khủng hoảng về mặt tinh thần, đau khổ về thể xác…Nhiều người xuýt xoa, chết lặng, làm dấu thánh, cuối đầu…Quả thật không ai có thể bàng quang trước những tấm ảnh như thế. Không những thế khi tận mắt nhìn thấy những thông số vể chất độc màu da cam, khối lượng bom đã dùng trong chiến tranh, rồi những số liệu về thiệt hại sau những đợt càn của quân thù, ta không khỏi bàng hoàng. 70 triệu lít chất độc, 7 triệu tấn bom, hàng chục vạn hecta đất ruộng bị cày xới. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những hậu quả của nó luôn sống mãi cùng năm tháng, nó khiến biết bao người dân phải lao đao, những đứa trẻ sơ sinh di hình dị dạng ngay từ trong bụng mẹ vì chất độc màu da cam, những người lính cụ Hồ năm xưa bây giờ mỗi khi trái gió trở trời lại đau nhức, hậu quả của những viên đạn, quả bom, những hình thức tra tấn dã man của lính Mỹ. Những con người họ đã cống hiến hy sinh một phần máu thịt của mình cho Tổ Quốc vậy mà đến giờ họ cũng không hưởng được một chút niềm vui trọn vẹn. Những chất độc hóa học đặc biệt là chất độc màu da cam - Dioxin mà bọn thực dân xâm lược đã dùng để “khai hóa” cứ ngấm dần vào cơ thể họ theo từng năm tháng để lại hậu quả là những đứa con dị tật, khác thường mà họ sinh ra. Chiến tranh đã qua đi tại sao không để nó lại quá khứ mà khi hòa binh lập lại vẫn để cho những đứa trẻ vô tội gánh chịu. Những đau thương của thế hệ trước chưa đủ hay sao? Nhìn các em ta cảm thấy mình được hạnh phúc quá, may mắn quá, còn được lành lặn, được học tập, được vui chơi…Tại sao? Các em có tội tình gì chứ?
Lần lượt tham quan các gian phòng trưng bày của Bảo Tàng, ta không khỏi chạnh lòng trước những mất mát mà nhân dân ta đã trải qua và phải chụi đựng. Đó là những cuộc thảm sát dã man sát hại hàng trăm đồng bào vô tội ở Sơn Mỹ. Đó là những mất mát không gì có thể bù đắp khi hàng ngàn gia đình, mảnh ruộng, vườn cây tiêu điều dưới làn mưa bom bão đạn của bọn Đế Quốc. Và hơn hết là nỗi đau sâu thẳm trong tinh thân khi chiến tranh đã qua đi hơn 35 năm mà nhiều thế hệ vẫn phải gánh chịu những di chứng sót lại của nó” [[Chất độc màu da cam]]”, “Bom mìn sót lại”. Đi khắp các giang phòng trưng bày chứng tích, ta dừng lại thật lâu tai gian phòng trưng bày Sự Thật Lịch Sử. Rất đông người, như ta, đứng lặng trong xúc động. Không ai bước vội qua những tấm ảnh đã ngả màu theo năm tháng. Ta thực sự sốc khi nhìn thấy cảnh người dân vô tội bị giết hại, cảnh máy bay rải chất độc màu da cam, cảnh người Mỹ tra tấn tù nhân…qua những bức ảnh trưng bày. Ấn tượng nhất với ta là bức tranh lính Mỹ [[Sư Đoàn 25 Bộ Binh]] xách trên tay một mảnh xác người. Thật cam phẫn, xót xa biết bao. Cùng là con người sao lại đối xử với nhau tàn nhẫn đến thế. Rồi đến bức ảnh chụp một bà mẹ cùng các con mình vượt sông để tránh bom đạn của Mỹ làm ta không khỏi mủi lòng. Nỗi sợ hãi, kinh hoàng, lo lắng lẫn căm phẫn lộ rõ trên gương mặt người mẹ và các con của bà.
Giống như mọi định chế, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một không gian mang tính chính trị, và hình thức kể chuyện của nơi đây rất thật! Cuộc chiến, mặc dù bi thảm, thể hiện sự kháng cự anh dũng của dân tộc Việt Nam thống nhất và yêu nước. Nhưng, có những người không đồng ý, vì họ tin rằng cuộc tranh đấu của chính thể Sài Gòn và nhà bảo trợ Washington đại diện cho “chính nghĩa”, mượn lời của Ronald Reagan. Và không ngạc nhiên khi một số khách thăm phản ứng bằng sự khinh thị.
 
Lần lượt tham quan các gian phòng trưng bày của Bảo Tàng, ta không khỏi chạnh lòng trước những mất mát mà nhân dân ta đã trải qua và phải chụi đựng. Đó là những cuộc thảm sát dã man sát hại hàng trăm đồng bào vô tội ở Sơn Mỹ. Đó là những mất mát không gì có thể bù đắp khi hàng ngàn gia đình, mảnh ruộng, vườn cây tiêu điều dưới làn mưa bom bão đạn của bọn Đế Quốc. Và hơn hết là nỗi đau sâu thẳm trong tinh thân khi chiến tranh đã qua đi hơn 35 năm mà nhiều thế hệ vẫn phải gánh chịu những di chứng sót lại của nó” Chất độc màu da cam”, “Bom mìn sót lại”. Đi khắp các giang phòng trưng bày chứng tích, ta dừng lại thật lâu tai gian phòng trưng bày Sự Thật Lịch Sử. Rất đông người, như ta, đứng lặng trong xúc động. Không ai bước vội qua những tấm ảnh đã ngả màu theo năm tháng. Ta thực sự sốc khi nhìn thấy cảnh người dân vô tội bị giết hại, cảnh máy bay rải chất độc màu da cam, cảnh người Mỹ tra tấn tù nhân…qua những bức ảnh trưng bày. Ấn tượng nhất với ta là bức tranh lính Mỹ Sư Đoàn 25 Bộ Binh xách trên tay một mảnh xác người. Thật cam phẫn, xót xa biết bao. Cùng là con người sao lại đối xử với nhau tàn nhẫn đến thế. Rồi đến bức ảnh chụp một bà mẹ cùng các con mình vượt sông để tránh bom đạn của Mỹ làm ta không khỏi mủi lòng. Nỗi sợ hãi, kinh hoàng, lo lắng lẫn căm phẫn lộ rõ trên gương mặt người mẹ và các con của bà. Chiến tranh làm cho con người ta thật sự khủng hoảng về mặt tinh thần, đau khổ về thể xác…Nhiều người xuýt xoa, chết lặng, làm dấu thánh, cuối đầu…Quả thật không ai có thể bàng quang trước những tấm ảnh như thế. Không những thế khi tận mắt nhìn thấy những thông số vể chất độc màu da cam, khối lượng bom đã dùng trong chiến tranh, rồi những số liệu về thiệt hại sau những đợt càn của quân thù, ta không khỏi bàng hoàng. 70 triệu lít chất độc, 7 triệu tấn bom, hàng chục vạn hecta đất ruộng bị cày xới. Dù chiến tranh đã qua đi rất lâu nhưng những hậu quả của nó luôn sống mãi cùng năm tháng, nó khiến biết bao người dân phải lao đao, những đứa trẻ sơ sinh di hình dị dạng ngay từ trong bụng mẹ vì chất độc màu da cam, những người lính cụ Hồ năm xưa bây giờ mỗi khi trái gió trở trời lại đau nhức, hậu quả của những viên đạn, quả bom, những hình thức tra tấn dã man của lính Mỹ. Những con người họ đã cống hiến hy sinh một phần máu thịt của mình cho Tổ Quốc vậy mà đến giờ họ cũng không hưởng được một chút niềm vui trọn vẹn. Những chất độc hóa học đặc biệt là chất độc màu da cam - Dioxin mà bọn thực dân xâm lược đã dùng để “khai hóa” cứ ngấm dần vào cơ thể họ theo từng năm tháng để lại hậu quả là những đứa con dị tật, khác thường mà họ sinh ra. Chiến tranh đã qua đi tại sao không để nó lại quá khứ mà khi hòa binh lập lại vẫn để cho những đứa trẻ vô tội gánh chịu. Những đau thương của thế hệ trước chưa đủ hay sao? Nhìn các em ta cảm thấy mình được hạnh phúc quá, may mắn quá, còn được lành lặn, được học tập, được vui chơi…Tại sao? Các em có tội tình gì chứ?
 
Giống như mọi định chế, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một không gian mang tính chính trị, và hình thức kể chuyện của nơi đây rất thật! Cuộc chiến, mặc dù bi thảm, thể hiện sự kháng cự anh dũng của dân tộc Việt Nam thống nhất và yêu nước. Nhưng, có những người không đồng ý, vì họ tin rằng cuộc tranh đấu của chính thể Sài Gòn và nhà bảo trợ Washington đại diện cho “chính nghĩa”, mượn lời của [[Ronald Reagan]]. Và không ngạc nhiên khi một số khách thăm phản ứng bằng sự khinh thị.
Sổ ý kiến của bảo tàng trở thành những không gian để tranh cãi không chỉ về ý nghĩa cuộc chiến mà còn cả về cách thức trình bày nó.
 
Lật trang bìa, ta thấy hàng trang những chia cắt từ cuộc xung đột thập niên 1960 và 1970 vẫn chưa giảm sút. Một du khách viết: “Nếu anh tin một nửa những gì anh đọc tại đây, anh là thằng ngốc.” Nhưng mặc dù một số khách tận dụng cơ hội để phê phán ban tổ chức, những người khác lại dùng sổ ý kiến để chỉ trích sự can thiệp của Mỹ hoặc bày tỏ ăn năn. Một du khách từ San Francisco bình phẩm: “Ta tự hào, biết ơn và hạnh phúc vì là người Mỹ có cuộc sống đàng hoàng như ta có. Nhưng hôm nay ta cảm giác xấu hổ trước những gì đất nước ta đã làm thật dại dột.” Một người khác chia sẻ: “Ta muốn bày tỏ nỗi buồn vì những bi thảm ghi lại ở bảo tàng.”
 
Quả thực, bảo tàng nêu bật sự thừa nhận tội lỗi hay ăn năn của người Mỹ. Một trong những vật đập vào mắt du khách trong căn phòng về “Sự thật lịch sử” là bản copy hồi ký cựu bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara năm 1995, với lời nhận tội gây tranh cãi:“[Chúng tôi] đã sai, sai thậm tệ. Chúng tôi mắc nợ thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao.” Bảo tàng cũng trưng bày bộ huy chương được William Brown, cựu binh Mỹ, hiến tặng. “Gửi nhân dân Việt Nam thống nhất,” ông viết, “Tôi đã sai. Tôi xin lỗi.”
Có thể nói, nỗi đau của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh ắt hẳn mỗi người trong chúng ta ít nhiều cũng đã đọc, đã biết qua. Thế nhưng khi đến với bảo tàng chứng tích chiến tranh, được tận mắt nhìn thấy những bức ảnh mà thực dân Mỹ tàn sát, đồng bào mình, không ai là không khỏi cảm thấy nghẹt thở. Cùng là đồng loại với nhau, thế mà những tên thực dân Mỹ có thể thản nhiên xách mảnh xác tả tơi của một chiến sĩ cộng sản lên để chụp hình. Rồi trong một bức ảnh khác là năm tên lính Mỹ chặt đầu các chiến sĩ của ta để chụp ảnh lưu niệm! Ta không thể nói gì hơn ngoài cảm giác phẫn uất, nghẹn ngào. Bên dưới những tấm ảnh là dòng chữ được trích ra từ 1 quyển sách của tác giả người Pháp: “Quân viễn chinh Mỹ đã đi đến chỗ coi người Việt Nam là một sinh vật hạ đẳng, coi việc giết họ không phải là tội ác…Người Việt Nam không có một chút nhân quyền nào. Tất cả cái mà họ có: thân thể, tính mạng của họ đều thuộc quyền sở hữu của người Mỹ…” Thật xót xa!
 
Từng tấm ảnh hiện lên, rõ nét như chứng minh cho tội ác lịch sử của quân Mỹ. Kia là hình ảnh xác người chồng chất trên bờ ruộng nhắc nhở ta không bao giờ được quên cái ngày mà quân Mỹ tàn sát 504 người dân vô tội làng [[Sơn Mỹ]], tỉnh Quảng Ngãi. Chúng giết phụ nữ, mổ bụng trẻ sơ sinh, và không bỏ qua cả ngừơi già. Thật không bằng loài cầm thú! Những người dân ấy nào có tội tình gì đâu? Họ chỉ là những con người yếu ớt không có khả năng tự vệ. Bọn thực dân dã man hình như đã mất hết tính người, chúng nhẫn tâm nổ súng vào những con người vô tội như thế! Thử hỏi nếu mẹ già của chúng, vợ chúng, con cái bé bỏng của chúng cũng bị chĩa súng vào người như thế, liệu chúng sẽ có suy nghĩ gì?
Những người sống sót sau cuộc tàn sát của quân Mỹ chưa hẳn đã có thể sống cuộc sống bình thường. Ta nhìn thấy những vết phỏng sâu hoắm trên cơ thể chị Kim Phúc sau mấy chục năm kể từ khi bị phỏng bom Napalm của Mỹ mà không khỏi đau lòng, ta giật mình khi nhìn thấy gương mặt bị biến dạng hoàn toàn, dường như chỉ còn trơ lại đầu lâu của một nạn nhân bom phosphore, ta cắn chặt răng khi nhìn thấy những thân người teo tóp xiêu vẹo của các nạn nhân chất độc màu da cam, và ta sững sờ trước những quái thai trong lồng kính. Phải, tội ác của Mỹ đã huỷ hoại không chỉ một mà rất nhiều thế hệ của con người Việt Nam như thế! Những gì mà ta đã chứng kiến chỉ là một phần rất rất nhỏ đối với những mất mát đau thương của dân tộc ta phải gánh chịu trong chiến tranh. Nhưng nó cũng đã một lần nữa nhắc nhở ta không thể, và không bao giờ được lãng quên quá khứ.
 
Những người sống sót sau cuộc tàn sát của quân Mỹ chưa hẳn đã có thể sống cuộc sống bình thường. Ta nhìn thấy những vết phỏng sâu hoắm trên cơ thể chị Kim Phúc sau mấy chục năm kể từ khi bị phỏng bom Napalm của Mỹ mà không khỏi đau lòng, ta giật mình khi nhìn thấy gương mặt bị biến dạng hoàn toàn, dường như chỉ còn trơ lại đầu lâu của một nạn nhân [[bom phosphore]], ta cắn chặt răng khi nhìn thấy những thân người teo tóp xiêu vẹo của các nạn nhân chất độc màu da cam, và ta sững sờ trước những quái thai trong lồng kính. Phải, tội ác của Mỹ đã huỷ hoại không chỉ một mà rất nhiều thế hệ của con người Việt Nam như thế! Những gì mà ta đã chứng kiến chỉ là một phần rất rất nhỏ đối với những mất mát đau thương của dân tộc ta phải gánh chịu trong chiến tranh. Nhưng nó cũng đã một lần nữa nhắc nhở ta không thể, và không bao giờ được lãng quên quá khứ.
 
Bên ngoài, bảo tàng có những gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm [[văn hóa]] [[dân tộc Việt Nam]], phòng [[múa rối nước|rối nước]] [[Việt Nam]].