Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n →‎Các Dân tộc Slav: clean up, replaced: phía Đông → phía đông
Dòng 89:
Cơ Đốc giáo phát triển mau chóng trên toàn lãnh thổ [[Đế quốc La Mã]], một phần nhờ tiếng Hi Lạp là chuyển ngữ (''lingua franca'') được sử dụng rộng rãi trong dân chúng, phần khác là do thông điệp Cơ Đốc được xem là mới và khác với các tôn giáo cũ của người [[Đế quốc La Mã|La Mã]] và người [[Hy Lạp|Hi Lạp]]. [[Sứ đồ Phaolô|Phao-lô]] và các sứ đồ khác đi khắp nơi trong Đế chế, trong đó có vùng [[Tiểu Á]], thiết lập hội thánh trong các cộng đồng dân cư, từ thành [[Jerusalem]] và [[Xứ Thánh]], đến [[Antioch]] và vùng phụ cận, đến La Mã, [[Alexandria]], [[Athena|Athens]], [[Thessalonika]], và [[Byzantium]]. Byzantium về sau chiếm vị trí nổi bật ở phương đông, được mệnh danh là La Mã mới. Trong thời kỳ này, [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] cũng là mục tiêu của nhiều đợt bách hại, nhưng hội thánh vẫn tiếp tục phát triển. Năm [[324]], Hoàng đế [[Giáo hoàng Constantinô|Constantine]] chấm dứt các cuộc bách hại.
 
Trong thế kỷ thứ tư, hội thánh phát triển sâu rộng trên nhiều xứ sở, cũng là lúc xuất hiện nhiều giáo thuyết mới, đáng kể nhất là học thuyết [[Arius]]. Học thuyết này gây nhiều ảnh hưởng, đồng thời là nguyên nhân của những tranh luận thần học bên trong hội thánh. Constantine quyết định triệu tập một công đồng lớn nhằm xác lập các quan điểm thần học cho giáo hội.
 
=== Các Công đồng ===