Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Họ Hoa hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
* Phân họ [[Rosoideae]]: Theo truyền thống bao gồm các chi có quả nhỏ, là dạng [[quả bế]] hay [[quả hạch]] nhỏ và thường có phần cùi thịt của quả (ví dụ [[chi Dâu tây|dâu tây]]) là [[hypanthium]] hay cuống mang các lá noãn. Định nghĩa của phân họ này hiện tại bị thu hẹp lại (ví dụ loại bỏ tông Dryadeae), nhưng nó vẫn còn là một nhóm lớn và đa dạng, chứa 5 hay 6 tông và trên 20 chi. Các loài thông dụng và được biết đến nhiều có [[chi Hoa hồng|hoa hồng]], [[chi Mâm xôi|mâm xôi]], [[chi Dâu tây|dâu tây]], [[chi Ỷ lăng|ỷ lăng]], [[chi Thủy dương mai|thủy dương mai]].
* Phân họ [[Spiraeoideae]]: Theo truyền thống bao gồm các chi với quả không có cùi thịt bao gồm 5 lá noãn. Hiện nay có lẽ chỉ bao gồm ''[[Spiraea]]'' và ''[[Sorbaria]]'' cùng các đồng minh của chúng.
* Phân họ [[Maloideae]] (hay Pomoideae): Theo truyền thống bao gồm các chi (như [[chi Hải đường|táo tây]], [[chi Sơn tra|sơn tra]], [[chi (trái cây)|lê]], [[chi Mộc qua|mộc qua]], [[chi Thanh hương trà|thanh hương trà]] v.v), với quả bao gồm 5 lá noãn trong vỏ quả trong dày cùi thịt, được bao quanh bằng mô cuống chín. Quả dạng này gọi là [[quả táo (thực vật học)|quả táo]]. Ngoài ra còn có các chi như ''[[Lindleya]]'' và ''[[Vauquelinia]]'', chia sẻ [[nhiễm sắc thể]] [[đơn bội]] 17 (x=17) với các chi có quả dạng quả táo, ''[[Kageneckia]]'', trong đó x=15 và chi cây thân thảo ''[[Gillenia]]'' (x=9), có quan hệ chị em ruột với phần còn lại của Maloideae.
* Phân họ [[Prunoideae|Amygdaloideae]] (hay Prunoideae): Theo truyền thống bao gồm các chi với quả là [[quả hạch]] đơn có đường nối, hai gân cạnh đường nối và một gân đối diện đường nối. Hiện nay được mở rộng để gộp cả 5 chi ''[[Exochorda]]'', ''[[Maddenia]]'', ''[[Oemleria]]'', ''[[Prinsepia]]'' và ''[[Prunus]]'' ([[mận]], [[đào (cây)|đào]], [[hạnh]], [[anh đào]], [[mơ châu Âu|mơ]]).
* Tông [[Dryadeae]]: Quả dạng [[quả bế]] với các vòi nhụy như lông. Bao gồm 5 chi ''([[Dryas (thực vật)|Dryas]]'', ''[[Cercocarpus]]'', ''[[Chamaebatia]]'', ''[[Cowania]]'' và ''[[Purshia]]''), phần lớn các loài tạo ra các [[nốt sần]] trên rễ là nơi sinh sống của vi khuẩn cố định đạm ''[[Frankia]]''.
Dòng 113:
*''[[Pyracantha]]''
*''[[Pyronia]]''
*''[[Lê (trái cây)|Pyrus]]''
*''[[Rhaphiolepis]]''
*''[[Rhodotypos]]''