Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hưởng từ hạt nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: == tổng quát về chụp cộng hưởng từ == chụp cộng hưởng từ hạt nhân bắt đầu được dùng để chẩn đoán bệnh từ năm 1982. Hiện tượng cộng...
 
Arisa (thảo luận | đóng góp)
thay nội dung đã chuyển sang Cộng hưởng từ hạt nhân
Dòng 1:
[[Image:Pacific Northwest National Laboratory 800 MHz NMR Spectrometer.jpg|thumb|right|300px|Phổ kế cộng hưởng từ hạt nhân với từ trường cao (800 MHz, 18,8 [[Tesla (đơn vị)|T]]) tại Phòng thí nghiệm Tây Bắc Thái Bình Dương, Hoa Kì, đang nạp mẫu.]]
== tổng quát về chụp cộng hưởng từ ==
 
chụp cộng hưởng từ hạt nhân bắt đầu được dùng để chẩn đoán bệnh từ năm 1982. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân bắt đầu được 2 tác giả Bloch và Purcell phát hiện năm 1952. Sự khác nhau cơ bản giữa chụp cộng hưởng từ và chụp xquang là năng lượng dùng trong chụp Xquang là năng lượng phóng xạ tia X còn trong cộng hưởng từ (MRI) là năng lượng vô tuyến điện.
'''Cộng hưởng từ hạt nhân''' là hiện tượng [[vật lí]] dựa trên [[từ tính]] của [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] [[nguyên tử]]. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các [[phân tử]].
==Cơ sở vật lý của chụp cộng hưởng từ hạt nhân gồm có 4 giai đoạn:==
 
+ giai đoạn 1: Sắp hàng hạt nhân để chuẩn bị
Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các [[proton]] hay [[neutron]] có một [[mômen từ]] nội tại và [[mômen động lượng]]. Các hạt nhân thường được đo nhất là [[hydro-1]] ([[đồng vị]] bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và [[carbon-13]], mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như <sup>15</sup>[[nitơ|N]], <sup>14</sup>N <sup>19</sup>[[flo|F]], <sup>31</sup>[[photpho|P]], <sup>17</sup>[[oxy|O]], <sup>29</sup>[[silic|Si]], <sup>10</sup>[[boron|B]], <sup>11</sup>B, <sup>23</sup>[[natri|Na]], <sup>35</sup>[[clo|Cl]], <sup>195</sup>[[platin|Pt]]).
+ giai đoạn 2: Kích thích hạt
 
+ giai đoạn 3: Ghi nhận tín hiệu
Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số [[tuế sai Larmor]].
+ giai đoạn 4: tạo hình ảnh
 
=='''Những vấn đề chính của các giai đoạn bao gồm:'''==
 
=='''Giai đoạn 1: sắp hàng hạt nhân'''==
{{sơ khai}}
1. mỗi hạt nhân trong môi trường vật chất đều có một momen từ tạo ra bởi spin ( xoay) nội tại của nó.
 
2. Các hạt nhân đều sắp xếp một cách ngẫu nhiên và từ trường của chúng triệt tiêu lẫn nau do đó không có từ trường dư ra để nghi nhận được.
[[Thể loại:Cộng hưởng từ hạt nhân]]
3. Khi có một từ trường mạnh tác độg từ bên ngoài các mômen từ của hạt nhân sẽ sắp hàng sọng song với hướng của từ trường hoặc sọng song ngược lại, ngoài ra chúng còn chuyển động dần chung quanh hướng của từ trường bên ngoài nó
 
4. Các vec tơ từ hạt nhân sắp hàng song song cùng chiều với hướng từ trường bên ngoài có số lượng lớn hơn các vectơ từ hạt nhân sắp nhân sắp hàng ngược chiều và chúng không thể triệt tiêu cho nhau hết do đó có mạng lưới từ hóa theo hướng của từ trường bên ngoài
[[ar:رنين نووي مغناطيسي]]
5. Các vectơ tạo ra hiện tượng từ hoá chủ yếu theo hướng của từ trường bên ngoài đó là trạng thái cân bằng
[[ca:Ressonància Magnètica Nuclear]]
6. Trong trạng thái cân bằng không có một tín hiệu nào có thể được nghi nhận. Khi trạng thái cân bằng đó bị xáo trộn sẽ có tín hiệu được hình thành
[[de:Kernspinresonanzspektroskopie]]
=='''giai đoạn 2; Kích thích hạt nhân'''==
[[en:Nuclear magnetic resonance]]
Hiện tượng sắp hàng hạt nhân kết thúc thì các hạt hân phôton hydrogen sẽ phóng thích năng lượng dùng để sắp hàng chúng để trở về vị trí ban đầu. Tốc độ phóng thíc các phôton này dựa vào năng lượng được phóng thích. Thời gian cần thiết cho 63 % vectơ khôi phục theo chiều dọc gọi là T1. Thời gian cần thiết để cho 63% vectơ khôi phục theo chiều ngang gọi là T2.
[[es:Resonancia magnética]]
=='''giai đoạn 3: nghi nhận tín hiệu '''==
[[fa:رزنانس مغناطیسی هسته]]
khi các phôtn trở lại sắp hàng như cũ do ảnh hưởng từ trường bên ngoài chúng phóng thích năng lượng dưới dạng tín hiệu tần số vô tuyến cươngd độ phát ra từ một đơn vị khối lượng mô được thể hiện trên một thang mầu từ trắng đến đen trên đó màu trắng là cường độ tín hiệu cao mầu đen là không có tín hiệu. Cường độ tín hiệu của một loại mô phụ thuộc vào thời gian khôi phục lại từ tính T1 và T2 mật độ phôton của nó.
[[fr:Résonance magnétique nucléaire]]
=='''Giai đoạn 4: Tạo hình ảnh'''==
[[ko:자기공명]]
T1 tạo ra tín hiệu MRI mạnh và cho thấy hình ảnh các cấu truc giải phẫu với T1 dịch não tuỷe, lớp vở xương, không khí và máu lưu thông với tốc độ cao cạo ra những tín hiuêụ không đáng kể và thể hiện màu sẫm. Chất trắng và chất sám biểu hiện bằng màu sám khác nhau và chất xám đậm hơn. Với T1 thì mô mỡ có màu sáng đó là lợi thế lớn nhất để nghi hình mô mỡ trong hốc mắt, ngoài màng cứng tuỷ xương và cột sống. Máu tụ mạn tính có hình ảnh tín hiệu cao và thể hiện ảnh màu trắng. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hàm lượng nước trong mô không lớn thì độ nhậy hình ảnh T1 không cao. Do đó không thể ghi hình được ở những tổn thương nhỏ không có đè đẩy cấu trúc giải phẫu.
[[hr:Nuklearna magnetska rezonancija]]
=='''wroted by dr trinh1208@gmail.com'''==
[[it:Risonanza magnetica nucleare]]
[[he:תהודה מגנטית גרעינית]]
[[nl:Kernspinresonantie]]
[[ja:核磁気共鳴]]
[[no:Kjernemagnetisk resonans]]
[[nn:NMR]]
[[pl:Jądrowy rezonans magnetyczny]]
[[pt:RMN]]
[[ru:Ядерный магнитный резонанс]]
[[sl:Jedrska magnetna resonanca]]
[[sr:Нуклеарна магнетна резонанција]]
[[sh:Nuklearna magnetna rezonancija]]
[[fi:NMR]]
[[sv:Kärnmagnetisk resonans]]
[[tr:Nükleer manyetik rezonans]]
[[uk:Ядерний магнітний резонанс]]
[[zh:核磁共振]]