Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Bảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sontnm (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Sontnm (thảo luận | đóng góp)
Dòng 33:
 
Lúc đó ông còn nhỏ quá, chỉ được người ta bảo cho biết về việc mẹ chết. Sau ông đi thi đỗ Trạng nguyên là nhờ phát ở ngôi mộ này.
 
“Tôi có đi qua đấy, không kịp xem kỹ. Chỉ thấy cái gò ấy không cao lắm, ở giữa cánh ruộng trũng, nghĩa là kiểu đất ‘Bình dương nhất đột’, có một con mộc nằm ngang và hai ngọn bút thẳng tắp, coi rất ngoạn mục, dẫu đến tranh vẽ cũng không được khéo như thế. Hiện nay ngôi mộ đó vẫn còn.”
 
Theo về phong thủy, ngôi mộ này trước sinh nhân sau đắc địa (nghĩa là trước sinh người sau phát đạt). Khởi đầu từ hai ông đậu Trạng nguyên và Tiến sĩ, rồi sau đến 11 ông Hương cống. Truyện này đã ghi rõ trong gia phả họ ông.
Đến thời nhà Nguyễn, vào khoảng Hoàng Triều Tự Đức, xã Cổ Chử mới lập đền thờ Trạng nguyên, có câu đối như sau:
 
Đến thời nhà Nguyễn, vào khoảng Hoàng Triều [[Tự Đức]], xã Cổ Chử mới lập đền thờ Trạng nguyên, có câu đối như sau:
Phụ tử Trạng nguyên Tiến sĩ
 
Cổ kim thiên lý nhân tâm
Phụ tử Trạng nguyên Tiến sĩ
Cổ kim thiên lý nhân tâm
 
Nghĩa là: Cha con đều đỗ Trạng nguyên Tiến sĩ
Lẽ trời vẫn ở lòng người, xưa nay vẫn thế.
 
Cha con đều đỗ Trạng nguyên Tiến sĩ
(Tổng hợp từ các sách: “Lịch Đại Danh Hiền Phổ”, Nguyễn Thượng Khôi dịch và “Đăng Khoa Lục Sưu Giảng”, Đạm Nguyên dịch, Bộ Giáo Dục Saigon xuất bản năm 1968.)
Lẽ trời vẫn ở lòng người, xưa nay vẫn thế.
 
''(Tổng hợp từ các sách: “Lịch Đại Danh Hiền Phổ”, Nguyễn Thượng Khôi dịch và “Đăng Khoa Lục Sưu Giảng”, Đạm Nguyên dịch, Bộ Giáo Dục Saigon xuất bản năm 1968.)''
 
== Tham khảo ==