Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lụt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 31:
 
== Đối phó với lũ lụt ==
[[phương Tây]], đa phần đất đai đã được con người trải nhựa làm đường và tiến hành [[bê tông]] hóa đồng loạt. Dễ thấy là lớp phủ mặt đường này khiến cho hầu hết lượng [[mưa]] tích tụ lại đều biến thành dòng chảy. Trong một khu [[công nghiệp]] không có hệ thống tiêu thoát [[nước]] hữu hiệu, có lẽ không cần quá nhiều mưa cũng có thể gây ra lụt nặng.
Nhiều [[thành phố]] đã xây dựng các cống dẫn nước bằng bê tông để phòng ngừa lũ lụt. Khi mưa nhiều, nước sẽ chảy vào trong các cống dẫn chạy quanh khu vực ngoại ô thành phố, nơi nước được hấp thụ tốt hơn. Song, biết đâu một lúc nào đó chính những cống dẫn nước này lại gây lũ lụt. Bản thân hoạt động rải [[bê tông]], nhựa đường trên mặt đất cũng đã đồng nghĩa với việc chúng ta đang cắt đi một phần của miếng bọt biển tự nhiên và dồn thêm nước vào phần bọt biển còn lại.
Nhiều thành phố đã xây dựng các cống dẫn nước bằng bê tông để phòng ngừa lũ lụt. Khi mưa nhiều, nước sẽ chảy vào trong các cống dẫn chạy quanh khu vực ngoại ô thành phố, nơi nước được hấp thụ tốt hơn. Song, biết đâu một lúc nào đó chính những cống dẫn nước này lại gây lũ lụt. Bản thân hoạt động rải bê tông, nhựa đường trên mặt đất cũng đã đồng nghĩa với việc chúng ta đang cắt đi một phần của miếng bọt biển tự nhiên và dồn thêm nước vào phần bọt biển còn lại.
Tương tự, con người xây rất nhiều đê chống lũ. Có thể hình dung đây là những bức tường thành lớn được xây dựng dọc các bờ sông để ngăn sông tràn ra thành lũ. Trong suốt thời gian qua, những con đê này đã hoàn thành tương đối tốt sứ mệnh của mình, nhưng với những khu vực không có đê thì hoàn toàn ngược lại, sẽ phải hứng toàn bộ lượng nước lũ khi nước sông dâng lên. Hơn nữa, không khác đập là mấy, hệ thống đê có thể vỡ. Nếu điều này xảy ra thì việc những khu vực gần sông bị nước lũ nhấn chìm chỉ còn là vấn đề thời gian.
Riêng đối với hoạt động kiểm soát lũ dọc bờ [[biển]], loài người thực chất không đạt được nhiều thành tựu. Những con [[sóng]] lớn có khả năng phá hủy các công trình xây dựng bằng cách gây [[xói mòn]]. Để kiểm soát xói mòn, chúng ta đã áp dụng phương pháp xây các hàng rào và đê chắn sóng. Song thực tế, chúng lại gây trở ngại cho tiến trình hình thành bãi biển bởi khi chúng ta ngăn nước di chuyển về phía bờ, biển không thể “chở” [[cát]] vào bờ tạo nên những bãi [[biển]] đẹp.
Đối với nhiều khu vực [nội địa cũng vậy. Thoạt nhìn, người ta có thể tưởng rằng [[sông]] là một đặc trưng không đổi của cảnh quan nói chung, nhưng thật ra nó lại là một thực thể động, nhất là những con sông lớn như [[Mississippi]] [[(Hoa Kỳ)]], [[Dương Tử]], [[Hoàng Hà]] [[(Trung Quốc)]]… Trải qua thời gian, [[sông]] dần dần mở rộng ra, rồi đột ngột chuyển hướng, thậm chí có thể biến đổi cả dòng chảy. Vì lý do này mà những vùng đất ven bờ sông thường có nguy cơ ngập lụt rất cao.
Riêng đối với hoạt động kiểm soát lũ dọc bờ biển, loài người thực chất không đạt được nhiều thành tựu. Những con sóng lớn có khả năng phá hủy các công trình xây dựng bằng cách gây xói mòn. Để kiểm soát xói mòn, chúng ta đã áp dụng phương pháp xây các hàng rào và đê chắn sóng. Song thực tế, chúng lại gây trở ngại cho tiến trình hình thành bãi biển bởi khi chúng ta ngăn nước di chuyển về phía bờ, biển không thể “chở” cát vào bờ tạo nên những bãi biển đẹp.
Đối với nhiều khu vực nội địa cũng vậy. Thoạt nhìn, người ta có thể tưởng rằng sông là một đặc trưng không đổi của cảnh quan nói chung, nhưng thật ra nó lại là một thực thể động, nhất là những con sông lớn như Mississippi (Hoa Kỳ), Dương Tử, Hoàng Hà (Trung Quốc)… Trải qua thời gian, sông dần dần mở rộng ra, rồi đột ngột chuyển hướng, thậm chí có thể biến đổi cả dòng chảy. Vì lý do này mà những vùng đất ven bờ sông thường có nguy cơ ngập lụt rất cao.
 
Nguồn : [http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=44&cid=3637 Lũ lụt hoạt động như thế nào ?]