Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Núi Rushmore”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: của bang → của tiểu bang using AWB
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: ở bang → ở tiểu bang using AWB
Dòng 36:
Mang tên ''Sáu vị cha già'', ngọn núi là một phần trong chuyến đi tôn giáo đến đỉnh [[Harney Peak]], dẫn đầu là vị tù trưởng của bộ lạc [[Lakota]], [[Black Elk]]. Sau một loạt [[Indian Wars#Plains|chiến dịch quân sự]] từ năm 1876 đến năm 1877, Hoa Kỳ đã chiếm lĩnh vùng đất này mặc dù vẫn còn những tranh cãi dựa trên [[Treaty of Fort Laramie (1868)|Hiệp ước Fort Laramie]] năm 1868 (xem mục "[[#Controversy|Tranh cãi]]" dưới đây). Với cư dân da trắng Hoa Kỳ, ngọn núi này có nhiều tên gọi như Núi Cougar, Núi Sugarloaf, Núi Slaughterhouse và Vách đá Keystone. Ngọn núi mang tên Núi Rushmore qua một chuyến thám hiểm thăm dò của Charles Rushmore, David Swanzey (chồng của [[Carrie Ingalls]]) và Bill Challis.<ref name=KAHS>Keystone Area Historical Society [http://www.keystonechamber.com/kahs/characters.html Keystone Characters]. Retrieved October 3, 2006.</ref>
 
Năm 1923, nhà sử học [[Doane Robinson]] đưa ra ý tưởng tạc tượng trên Núi Rushmore nhằm khuyến khích phát triển [[Tourism in the United States|du lịch]] ở tiểu bang South Dakota. Năm 1924, Robinson thuyết phục nhà điêu khắc [[Gutzon Borglum]] đến thăm vùng Black Hills nhằm đảm bảo hoàn thành công việc điêu khắc. Borglum đã từng tham gia điêu khắc tác phẩm [[Stone Mountain#Carving|Đài Tưởng niệm Hiệp hội]] ([[Confederate Memorial Carving]]), một đài tưởng niệm [[chạm nổi nông]] ([[bas-relief]]) khổng lồ dành cho các vị lãnh đạo [[Confederate States of America|Hiệp hội]] ở vùng núi [[Stone Mountain]] thuộc bang [[Georgia (U.S. state)|Georgia]], nhưng các quan chức của tiểu bang lại không đồng ý.<ref name=Carving>{{chú thích web |url=http://www.pbs.org/wgbh/amex/rushmore/peopleevents/e_stonemtn.html |title="People & Events: The Carving of Stone Mountain" |work= American Experience |publisher= PBS |accessdate=17 March 2010}}</ref> Kế hoạch ban đầu là sẽ tiến hành tạc tượng trên những cột đá [[đá hoa cương|granite]] tên là [[Needles (Black Hills)|Needles]]. Tuy nhiên, Borglum nhận thấy rằng những cột đá Needles đang bị xói mòn và không thể tạc tượng trên đó. Ông đã chọn Núi Rushmore với diện tích lớn hơn và vì vách núi quay về hướng Đông Nam nên nhận được nhiều ánh sáng mặt trời nhất. Borglum, sau khi nhìn thấy Núi Rushmore, đã phát biểu như sau: "Nước Mỹ sẽ diễu hành theo đường chân trời ấy".<ref name="autogenerated1">[http://web.archive.org/web/20061010135902/http://www.nps.gov/archive/moru/park_history/carving_hist/carving_history.htm Carving History] (October 2, 2004). National Park Service.</ref> [[United States Congress|Quốc hội]] cho phép bắt đầu Chiến dịch Khu tưởng niệm Quốc gia - Núi Rushmore vào ngày 3 tháng 3 năm 1925.<ref name=autogenerated1/> Tổng thống yêu cầu ngoài bức tượng của Washington thì cũng cần phác thảo chân dung hai vị tổng thống Đảng Cộng hòa và một vị Tổng thống Đảng Dân chủ.<ref name=Fite>Fite, Gilbert C. ''Mount Rushmore'' (May 2003). ISBN 0-9646798-5-X, the standard scholarly study.</ref>
[[Tập tin:Mount Rushmore2.jpg|nhỏ|trái|150px|Construction of Mount Rushmore.]]