Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dấu chân sinh thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
{{chú thích trong bài}}
'''Dấu chân sinh thái''' (thuật ngữ tiếng Anh: ''Ecological footprint'') là một thuật ngữ mới được sử dụng vào những năm 1990 bởi các nhà khoa học thuộc trường [[đạiĐại học British Columbia]] là William E.Rees và Mathis Wackernagel. Theo đó, Dấudấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ CO2cacbon điôxít, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải.
 
ChúngLoài tangười đang khai thác [[tài nguyên thiên nhiên]] vốn có để phục vụ cho lợi ích concủa ngườimình. Theo các nhà khoa học thì, Trái Đất chúng ta có khả năng [[tài nguyên tái tạo|tái tạo]] lại những gì chúngcon tangười đã khai thác.{{cần dẫn nguồn}} Điều này là hoàn toàn đúng đắn vì những gì chúngcon tangười đang khai thác cũng là những gì tráiTrái đấtĐất đã tạo ra. Tuy nhiên, khả năng tái tạo của tráiTrái đấtĐất là có hạn, nếu chúngcon tangười khai thác tài nguyên vượt quá khả năng tái tạo của tráiTrái đấtĐất thì tráiTrái đấtĐất sẽ rơi vào trình trạng quá tải, nghĩa là không thể tái tạo đủ những gì con người khai thác.
 
Người ta đưa ra đơn vị Gha tương ứng với một Ha đất tiêu chuẩn. Theo đó thì một Gha hay một Ha đất tiêu chuẩn này sẽ có khả năng cung ứng một lượng vật chất tự nhiên cho con người. Nếu ràng nếu chúngcon tangười càng khai thác quá đà thì lượng Gha sẽ càng giảm. Hầu như các nước đều sử dụng quá dấu chân sinh thái của đất nước mình. <!--Việt Nam là một nước nông nghiệp, đang tiến trên con đường công nghiệp hóa. Do đó, Việt Nam khai thác một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ, rừng, ..v.v. Do nền công nghiệp chưa phát triển nên phần lớn khai thác ở dạng thô, do đó mà nguy cơ thiếu hụt dấu chân sinh thái là điều hiển nhiên.{{cần dẫn nguồn}}-->
 
Người ta đưa ra đơn vị Gha tương ứng với một Ha đất tiêu chuẩn. Theo đó thì một Gha hay một Ha đất tiêu chuẩn này sẽ có khả năng cung ứng một lượng vật chất tự nhiên cho con người. Rõ ràng nếu chúng ta càng khai thác quá đà thì lượng Gha sẽ càng giảm. Hầu như các nước đều sử dụng quá dấu chân sinh thái của đất nước mình. Việt Nam là một nước nông nghiệp, đang tiến trên con đường công nghiệp hóa. Do đó, Việt Nam khai thác một lượng lớn tài nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ, rừng, ..v.v. Do nền công nghiệp chưa phát triển nên phần lớn khai thác ở dạng thô, do đó mà nguy cơ thiếu hụt dấu chân sinh thái là điều hiển nhiên.
==Đọc thêm==
*{{cite journal |doi=10.1177/095624789200400212 |author=Rees, W. E. |title=Ecological footprints and appropriated carrying capacity: what urban economics leaves out |journal=Environment and Urbanisation |volume=4 |issue=2 |month=October |year=1992 |url=http://eau.sagepub.com/cgi/reprint/4/2/121 |page=121}}