Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn miếu (Huế)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tem (thảo luận | đóng góp)
Tem (thảo luận | đóng góp)
Dòng 6:
==Lịch sử==
Khi các [[chúa Nguyễn]] mở mang khai phá phương Nam, Văn Miếu được thiết lập ở [[Phú Xuân]], tại làng Triều Sơn và được xem như Văn Miếu riêng của [[Đàng Trong]], nhưng không rõ thời điểm xây dựng. Đến năm [[Canh Dần]] (1770) dưới triều của Định Vương [[Nguyễn Phúc Khoát]], Văn Miếu được dời đến xã Long Hồ. Đến thời [[nhà Nguyễn]], Văn Miếu được xây dựng dưới triều vua Gia Long, ngôi miếu cũ được giữ lại để làm Khải Thánh Từ, tức miếu thờ cha mẹ của Khổng Tử.
 
Việc xây dựng Văn Miếu được tiến hành từ ngày [[17 tháng 4]] đến ngày [[18 tháng 9]] năm [[1808]], vua [[Gia Long]] ra lệnh làm các đồ tự khí mới để thờ, thay thế các đồ cũ và tượng thánh hiền được thay bằng bài vị.
 
Suốt thời Gia Long trị vì, triều đình nhà Nguyễn chỉ mở các khoa [[thi hương]] nên không có tấm bia tiến sĩ nào ccược dựng ở Văn Miếu. Đến thời [[Minh Mạng]] mới mở các khoa [[thi hội]], nên bia tiến sĩ cũng bắt đầu được dựng. Các "tiến sĩ đề danh bí" được lần lượt dựng lên ở sân Văn Miếu từ năm 1831 đến năm 1919, năm có khoa thi Hội cuối cùng dưới thời vua [[Khải Ðịnh]].
 
Văn Miếu Huế đã được tu sửa, làm mới một số đồ thờ và xây dựng thêm một số công trình phụ vào các năm 1818 (thời Gia Long); 1820,1822,1830,1840 (thời Minh Mạng); 1895,1903 (thời [[Thành Thái]]). Đến năm 1947, khi quân đội [[Pháp]] tái chiếm [[Huế]] và đồn trú tại đây đã gây thiệt hại cho di tích này. Lúc đó, các bài vị thờ ở Văn Thánh được đưa về bào quản tại [[chùa Thiên Mụ]] <ref></ref>.
 
==Kiến trúc==