Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Ngàn Phố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
"Sông Phố" là tên người dân Hương Sơn - Hà Tĩnh thường gọi con sông chảy qua huyện mà trên một số tài liệu người ta viết là "sông Ngàn Phố" ...
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
'''Sông Ngàn Phố''' là một con [[sông]] [[phụ lưu]] của [[sông La]] chảy chủ yếu trong địa phận huyện [[Hương Sơn]], tỉnh [[Hà Tĩnh]].
 
==Tên gọi==
Sông Ngàn Phố bắt nguồn bằng các dòng suối nhỏ từ [[vùng núi Giăng Màn]] thuộc [[dãy Trường Sơn|dãy núi Trường Sơn]] trong địa phận các xã Sơn Hồng, Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 huyện Hương Sơn, ven biên giới [[Việt Nam|Việt]]-[[Lào]], ở độ cao khoảng 700 m. Sông Ngàn Phố chảy gần như theo hướng Tây-Đông tới ngã ba Tam Soa (bến Tam Soa), nơi giáp ranh các xã Sơn Tân, Sơn Long (huyện Hương Sơn) với các xã Trường Sơn, Tùng Ảnh (huyện [[Đức Thọ]]). Đây cũng là nơi nó hợp lưu với [[sông Ngàn Sâu]] để tạo thành [[sông La]]. Chiều dài tối đa khoảng 71–72 km. Diện tích lưu vực 1.060 km², độ cao trung bình 331 m, độ dốc trung bình 25,2%. Mật độ sông suối 0,91 km/km². Tổng lượng nước 1,40 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình 45,6 m³/s.
Nguyên tên sông gọi là '''sông Phố''', do người dân huyện Hương Sơn gọi đoạn sông chảy ngang huyện. Tuy nhiên, Trong trong nhiều tài liệu, người ta hay gọi là ''sông Ngàn Phố'' để tránh nhầm lẫn với đoạn [[sông Đồng Nai]] dài chừng 4km (bốn cây số) chảy qua [[Biên Hòa]].
 
==Khái lược==
Sông Ngàn Phố bắt nguồn bằng các dòng suối nhỏ từ [[vùng núi Giăng Màn]] thuộc [[dãy Trường Sơn|dãy núi Trường Sơn]] trong địa phận các xã Sơn Hồng, Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 huyện Hương Sơn, ven biên giới [[Việt Nam|Việt]]-[[Lào]], ở độ cao khoảng 700 m. Sông Ngàn Phố chảy gần như theo hướng Tây-Đông tới ngã ba Tam Soa (bến Tam Soa), nơi giáp ranh các xã Sơn Tân, Sơn Long (huyện Hương Sơn) với các xã Trường Sơn, Tùng Ảnh (huyện [[Đức Thọ]]). Đây cũng là nơi nó hợp lưu với [[sông Ngàn Sâu]] từ các huyện [[Hương Khê]], [[Vụ Quang]] chảy từ phía Nam lên để tạo thành [[sông La]], một phụ lưu của [[sông Lam]]. Chiều dài tối đa khoảng 71–72 km. Diện tích lưu vực 1.060 km², độ cao trung bình 331 m, độ dốc trung bình 25,2%. Mật độ sông suối 0,91 km/km². Tổng lượng nước 1,40 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình 45,6 m³/s.
 
==Các thắng tích, địa danh lịch sử==
Vùng lưu vực sông Phố có nhiều thắng tích, địa danh lịch sử như:
* Núi Thiên Nhẫn
* Thành Lục Niên ([[Khởi nghĩa Lam Sơn]]
* Rú Vằng (Kim Sơn)<ref>Khải Nguyên, ''Số phận một địa danh lịch sử'', Xưa&Nay của hội Sử học VN, số 117 (6-2002)</ref>
* Động Tiên Hoa
 
==Danh nhân nổi bật==
* Hải Thượng lãn ông [[Lê Hữu Trác]]
* Chưởng quân [[Cao Thắng]]
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==
* [http://baohatinh.vn/home/nguoi-que-ta-dat-que-ta/nguoc-dong-ngan-pho/1k54568.aspx Ngược dòng Ngàn Phố...]
 
{{Sơ khai địa lý}}
 
[[Thể loại:Sông tại Hà Tĩnh|Ngàn Phố]]
 
* ''Sông Phố'' là tên người dân huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, gọi con sông chảy ngang huyện mình bắt đầu từ dãy Giăng Màn (tức dãy Trường Sơn) từ Tây sang Đông đến ngã ba Tam Soa (giáp ranh giữa huyện Hương Sơn và huyện Đức Thọ) hợp lưu với sông Sâu (sông Ngàn Sâu) từ các huyện Hương Khê, Vụ Quang chảy từ phía Nam lên thành sông La, một phụ lưu của sông Lam. Trong sách báo người ta hay gọi sông Phố là "sông Ngàn Phố", do vậy nói đến sông Phố có người nhầm với đoạn sông Đồng Nai dài chừng 4km (bốn cây số) chảy qua Biên Hoà.
* Sông Phố gắn với hoặc gần kề những thắng tích, những địa danh lịch sử như núi Thiên Nhẫn với thành Lục niên của nghĩa quân Lam Sơn, Rú Vằng (Kim Sơn) và động Tiên Hoa với chiến tích đại thắng quân Minh trên sông Phố của nghĩa quân Lê Lợi-Nguyễn Tuấn Thiện ; những danh nhân như danh y Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác, như Chưởng quân Cao Thắng, cột trụ của quân Cần vương Phan Đình Phùng; ...
* Sông Phố là nền, là một "nhân vật" trong truyện ngắn cũng mang tên "Sông Phố" của Khải Nguyên trong tập "Thời gian khép mở", NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, in năm 2009.
* [Về trận chiến thắng quân giặc Minh, Trung Quốc, trên sông Phố dưới chân Rú Vằng, có thể tham khảo bài "Số phận một địa danh lịch sử của Khải Nguyên đăng trên tạp chí Xưa&Nay của hội Sử học VN, số 117 (6-2002)].
[[Đặc biệt:Đóng góp/123.27.231.239|123.27.231.239]] ([[Thảo luận Thành viên:123.27.231.239|thảo luận]]) 03:38, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)