Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thảo luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Dòng 180:
* Nếu xét về ngữ nghĩa thì "Chu" và "Châu" tuy hai mà một. Nguyên gốc từ là "Chu" nhưng dân cư một số vùng (chủ yếu ở phía Nam) cải lại là "Châu", có thể do tránh húy. Tương tự, "Vũ" và "Võ", "Hoàng" và "Huỳnh" cũng vậy. Cũng có thể có nguyên nhân phương ngữ như "Chính" và "Chánh". Đây là trường hợp dị âm dồng nghĩa.
* Xét về họ tên người hay tên địa danh và tất cả các danh từ riêng khác thì "Chu" và "Châu" tuy một mà hai. Họ "Chu" không thể là họ "Châu" và ngược lại. "Vũ Đình Huỳnh" không thể là "Vũ Đình Hoàng" và ngược lại. Trong các giấy tờ, hai người này là khác nhau trừ trường hợp tên khai sinh: "Vũ Đình Huỳnh"; tên thường gọi: "Vũ Đình Hoàng" và ngược lại. --[[Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|Двина]]-[[Thảo luận thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|C75MT]] 06:18, ngày 16 tháng 6 năm 2013 (UTC)--
::Vấn đề do kiêng húy mà bác Tâm nói tôi cũng đã từng nghe, người miền Nam ảnh hưởng khá nhiều từ những áp đặt ngôn ngữ của vương triều Nguyễn nên kiêng húy và đổi tên rất nhiều từ các tên trùng với người hoàng tộc Nguyễn. Ví dụ: Chu là tên chúa Nguyễn Phúc Chu nên bị đổi thành Châu, Cảnh là tên của tướng Nguyễn Hữu Cảnh nên bị đổi thành Kiểng, Hoàng là tên chúa Nguyễn Hoàng nên đổi thành HoànhHuỳnh,...hay thậm chí Hoa là tên của bà Hồ Thị Hoa (mẹ Thiệu Trị) nên tỉnh Thanh Hoa bị đổi thành tỉnh Thanh Hóa.
::Quay lại với việc tên Chu hay Châu, theo tôi thì cả hai từ đều đúng vì vậy tùy theo trường hợp mà đặt tên, nguồn nói tới cụm từ Châu nhiều thì Wiki đặt tên Châu, nguồn nói tới từ Chu nhiều thì Wiki đặt từ Chu. Đơn giản thế cho khỏi cãi nhau, vì Wiki không có thẩm quyền tự sáng tạo và áp đặt về từ vựng. [[Thành viên:ASM|ASM]] ([[Thảo luận Thành viên:ASM|thảo luận]]) 07:18, ngày 16 tháng 6 năm 2013 (UTC)