Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đại kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 44 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q156112 Addbot
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 32:
*Một văn bản quan trọng đã được ký kết giữa hai [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và [[Tin Lành]] có nội dung liên quan đến giáo lý chung về ơn công chính hóa bởi ân sủng, qua đức tin như phương tiện (vấn đề này đã gây nên nhiều tranh cãi và dẫn đến cuộc Cải cách ở [[thế kỷ 16]]). Liên đoàn quốc tế [[Giáo hội Luther]] (F.L.M) và Giáo Hội Công giáo đã cùng ký văn bản này tại [[Augsbourg]] ngày [[30 tháng 10]] năm [[1999]]. Trong khối [[Tiếng Pháp|Pháp ngữ]], với sự cộng tác của các chuyên viên các Giáo hội Kitô, bản dịch [[kinh Lạy Cha]] đã được thực hiện năm 1966 (được dùng trong Phụng vụ hiện nay tại các nước thuộc khối Pháp ngữ) và bản dịch [[Kinh Thánh Đại kết]] (TOB) đã thực hiện năm 1972.
 
Ngoài ra còn có những cuộc gặp gỡ lịch sử mở ra những bước tiến mới trong tinh thần Đại Kết: cuộc gặp gỡ giữa [[Giáo hoàng Phaolô VI]] và [[Thượng phụ]] [[Constantinopolis|ConstantinopleConstantinopolis]] [[Athenagoras]] tại [[Jerusalem]] năm 1964; Cuộc viếng thăm của [[Giáo hoàng Phaolô VI]] tại [[Tòa Thượng Phụ ConstantinopleConstantinopolis]] năm 1967, rồi tại Hội Đồng Đại kết các Giáo Hội tại [[Genève]] năm 1969. [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã nối bước các Vị Tiền Nhiệm khi đến thăm Tòa Tổng Giám Mục Giáo Hội Anh Giáo [[Canterbury]] 1982 và nhiều cuộc gặp gỡ với các vị lãnh đạo cấp cao của các Giáo Hội Kitô khác.
 
Những cố gắng tiến tới Đại kết còn thể hiện qua những nghiên cứu chung về [[Thần học]] và [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]], những buổi hội thảo và nhiều dịp gặp gỡ quan trọng khác trong các lãnh vực quốc tế, khu vực và quốc gia.