Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Grêgôriô I”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Vai trò giám mục Rôma: chính tả, replaced: bẩy → bảy (2) using AWB
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 31:
Ðến năm 35 tuổi (575), khi cha qua đời, nhân cơ hội đó ông từ bỏ mọi chức vụ và bán hết tài sản, biến dinh thự của mình thành một [[tu viện]] và dùng uy tín của mình ông lập thêm sáu tu viện trên các phần đất của ông ở Sicilia. Ông trở thành một đan sĩ tu trên đồi Celio. Nơi ngày nay có nhà thờ San Gêgôriô, ông đặt lên một Bề Trên, còn mình chỉ là tu sĩ thường mà thôi. Luật dòng ở Tu Viện Thánh Anrê này có lẽ là luật Thánh Benedict (Biển Đức)? Vì ông chịu ảnh hưởng vị Tổ Phụ này, sau chính ông đã viết hạnh Thánh Benedict.
 
Sau đó, ông được giáo hoàng [[Benedictô I]] truyền chức phó tế. Giáo Hoàng [[Pêlagiô]] ra lệnh cho ông phải chịu chức “Phó Tế miền”, phụ trách một trong 7 khu vực của Roma. Ba năm sau, Gregori được Giáo hoàng Pelagiô tấn phong [[giám mục]] hiệu tòa Syracusa. Từ năm 579 – 585, ông được gửi đến ConstantinopleConstantinopolis làm đặc sứ của Giáo Hoàng. (ở đây uy tín người rất lớn, Hoàng Đế Mauriciô đã xin người Rửa Tội cho hoàng tử ). Hết nhiệm kỳ 7 năm, ông trở về làm Bí Thư của giáo hoàng.
== Được bầu làm giáo hoàng ==
[[Tập tin:Francisco de Zurbarán 040.jpg|200px|phải|nhỏ|Giáo hoàng Gregory I, bởi [[Francisco de Zurbarán]].]]
Dòng 58:
Khắp Tây Phương đều nghe tiếng Giáo Hoàng, mà từ hơn một thế kỷ nay họ quen nghe rất yếu ớt. Ông có ảnh hưởng rất lớn tại Ðông phương, mặc dầu ông không đòi quyền kiểm soát Giáo hội Ðông phương. Ông tìm cách can thiệp ngăn cản giám mục [[Constantinopolis|Constantinôpôli]] nhận tước hiệu “Thượng Phụ Chung”.
 
Vị Giáo trưởng thành ConstantinopleConstantinopolis tự xưng là "Giám mục toàn cầu." Ðiều đó làm cho Grégoire tức giận; ông phủ nhận tước hiệu ấy, cho là "danh từ xấu xa, ngạo mạn,".Vì điều này xúc phạm tới Thượng Quyền Roma. Thượng quyền này các đấng tiền nhiệm ông đã biết bảo vệ Thánh Lêô Cả đã biểu dương đầy nghị lực. Công nghiệp của Giáo hoàng Grêgôriô Cả là làm cho Thượng Quyền ấy được hiện diện trong thế gian như một thực tại sống động, sáp nhập vào cuộc sống hàng ngày của người dồng thời.
 
=== Thiết lập quan hệ với các vương quốc và truyền giáo ===