Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vết đen Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Chu kỳ xuất hiện vết đen-nguồn từ enwiki
Dòng 1:
'''Vết đen Mặt Trời''' là các khu vực tối trên bề mặt [[Mặt Trời]]. [[Độ sáng]] bề mặt của vết đen vào khoảng 1/4 độ sáng của những vùng xung quanh (độ sáng này là rất nguy hiểm đối với [[mắt người]]). Nguyên nhân xuất hiện vết đen là do [[nhiệt độ]] của chúng thấp hơn các vùng xung quanh ([[nhiệt độ]] vết đen vào khoảng 4000 đến 5000 [[K]], theo [[định luật Stefan-Boltzmann]], trong khi vùng xung quanh vào khoảng 6000 K), một hiện tượng gây ra bởi các biến đổi [[từ trường]] rất mạnh trên Mặt Trời. Trong quá trình phát triển, [[từ trường]] của vết đen cũng tăng dần.
 
Chu kỳ xuất hiện vết đen vào khoảng xấp xỉ 11 năm.
 
Vết đen thường xuất hiện thành từng nhóm đặc biệt là các nhóm đôi, [[từ trường]] của các nhóm đôi thường khác [[cực từ trường|cực]]. Những vết đen rộng nhất, [[đường kính]] vào cỡ 10<sup>4</sup> km, tồn tại khoảng 2 [[tháng]], còn hầu hết các vết đen chỉ tồn tại vài [[ngày]] sau đó được thay thế bởi các vết đen khác.
Hàng 9 ⟶ 11:
'''Cảnh báo: Việc nhìn trực tiếp hay bằng các thiết bị tự tạo vào Mặt Trời, để quan sát các vết đen dù chỉ vài [[giây]] thôi, có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho [[võng mạc]] và [[thị lực]] của người quan sát. Chỉ nên quan sát Mặt Trời qua ảnh chụp, hoặc các thiết bị của chuyên gia!'''
<gallery>
Image:ChroniclesofJohnofWorcester.jpg|A drawing of a sunspot in the Chronicles of John of Worcester.
Image:Mass eject.png|Vết đen được xem như nơi phóng ra các luồng khí thất thoát vật chất của Mặt Trời
Image:Sunspot TRACE.jpeg|Hình dung về cận cảnh vết đen
Hàng 14 ⟶ 17:
Image:172197main NASA Flare Gband lg-withouttext.jpg|Mô tả cuyển động khí quanh vết đen
Image:Sonnenfleck.jpg|Một đám vết đen
Image:Sunspot 923 at sunset and in solar telescope.jpg|Sunspot 923 at sunset and in solar scope
Image:Sunspot Mirage.JPG|Sunset Superior [[Mirage]] of sunspot #930
</gallery>
== Từ trường ==