Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phân chia bộ phái: chính tả, replaced: nẩy → nảy using AWB
Dòng 36:
Tiểu thừa tránh không đưa lí thuyết gì về Niết-bàn, mục đích cuối cùng, là kinh nghiệm của sự giác ngộ, trong đó, hành giả chứng được vô ngã và từ bỏ tham ái. Đối với Tiểu thừa, Phật là một nhân vật lịch sử, được xem là một con người và thầy dạy, không phải là hoá thân của một thật thể nào. Giáo pháp cơ bản của Tiểu thừa gồm có [[Tứ diệu đế]], [[Duyên khởi]] (sa. ''pratītyasamutpāda''), thuyết [[Vô ngã]] (sa. ''anātman'') và luật nhân quả, [[Nghiệp (Phật giáo)|Nghiệp]] (sa. ''karma''). Phép tu hành của Tiểu thừa dựa trên [[Bát chính đạo]]. Theo quan điểm của Đại thừa, sở dĩ phái này được gọi là "tiểu thừa" vì—ngược lại với chủ trương của Đại thừa là nhằm đưa tất cả loài [[hữu tình]] đến giác ngộ—phái Tiểu thừa chỉ quan tâm đến sự giác ngộ của cá nhân mình. Chủ trương này được xem là giáo pháp sơ cấp của Phật vì sau đó Phật giảng giáo pháp toàn vẹn hơn, giáo pháp Đại thừa.
 
==Xem thêm==
* [[Thượng tọa bộ]]
== Tham khảo ==
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.