Khác biệt giữa bản sửa đổi của “3G”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Long62 (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi về phiên bản 11494208 bởi F. (TW)
phuc dep trai
Dòng 25:
 
== Công nghệ 3G ==
ta đã tiến hành dự án nghiên cứu RACE 1043 với mục đích chính là xác định các dịch vụ và công nghệ cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 cho
Do có nhận thức rõ về tầm quan trọng của các hệ thống thông tin di động mà ở châu [[Âu]], ngay khi quá trình tiêu chuẩn hoá GSM chưa kết thúc người ta đã tiến hành dự án nghiên cứu RACE 1043 với mục đích chính là xác định các dịch vụ và công nghệ cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 cho năm [[2000]]. Hệ thống 3G của châu Âu được gọi là UMTS. Những người thực hiện dự án mong muốn rằng hệ thống UMTS trong tương lai sẽ được phát triển từ các hệ thống GSM hiện tại. Ngoài ra người ta còn có một mong muốn rất lớn là hệ thống UMTS sẽ có khả năng kết hợp nhiều mạng khác nhau như PMR, MSS, WLAN… thành một mạng thống nhất có khả năng hỗ trợ các dịch vụ số liệu tốc độ cao và quan trọng hơn đây sẽ là một mạng hướng dịch vụ.
 
Song song với châu Âu, Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – International Telecommunications Union) cũng đã thành lập một nhóm nghiên cứu để nghiên cứu về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3, nhóm nghiên cứu TG8/1. Nhóm nghiên cứu đặt tên cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 của mình là Hệ thống Thông tin Di động Mặt đất Tương lai (FPLMTS – Future Public Land Mobile Telecommunications System). Sau này, nhóm nghiên cứu đổi tên hệ thống thông tin di động của mình thành Hệ thống Thông tin Di động Toàn cầu cho năm [[2000]] (IMT-2000 – International Mobile Telecommunications for the year 2000).
 
Đương nhiên là các nhà phát triển UMTS (châu Âu) mong muốn ITU chấp nhận hệ thống chấp nhận toàn bộ những đề xuất của mình và sử dụng hệ thống UMTS làm cơ sở cho hệ thống IMT-2000. Tuy nhiên vấn đề không phải đơn giản như vậy, đã có tới 16 đề xuất cho hệ thống thông tin di động IMT-2000 (bao gồm 10 đề xuất cho các hệ thống mặt đất và 6 đề xuất cho các hệ thống vệ tinh). Dựa trên đặc điểm của các đề xuất, năm 1999, ITU đã phân các đề xuất thành 5 nhóm chính và xây dựng thành chuẩn IMT-2000. Năm 2007, WiMAX được bổ sung vào IMT-2000:
 
{| class="wikitable" width="100%"
|+Bảng tổng quan 3G/IMT-2000
! width="17.5%" | ITU IMT-2000
! colspan="2" width="17.5%" | Tên thông dụng
! Băng thông dữ liệu
! Mô tả
! Vùng sử dụng chính
|-
|-
! TDMA Single‑Carrier (IMT‑SC)
| colspan="2" | [[Enhanced Data Rates for GSM Evolution|EDGE]] (UWT-136)
| [[Enhanced Data Rates for GSM Evolution#EDGE Evolution|EDGE Evolution]]
| Còn gọi là TDMA một sóng mang. Là tiêu chuẩn được phát triển từ các hệ thống GSM/GPRS hiện có lên GSM 2+.
| Hầu hết trên thế giời, trừ Nhật Bản và Hàn Quốc
|-
! CDMA Multi‑Carrier (IMT‑MC)
| colspan="2" |[[CDMA2000]]
| [[EV-DO]]
| Còn gọi là CDMA đa sóng mang. Đây là phiên bản 3G của hệ thống IS-95 (hiện nay gọi là cdmaOne).
| Một vài quốc gia ở Châu Mỹ và Châu Á.
|-
! CDMA Direct Spread (IMT‑DS)
| rowspan="3" | [[Universal Mobile Telecommunications System|UMTS]]
| [[W-CDMA]]
| rowspan="3" | [[High Speed Packet Access|HSPA]]
| rowspan="3" | Đây thực chất là 2 tiêu chuẩn "họ hàng". Chuẩn IMT-DS còn gọi là CDMA trải phổ dãy trực tiếp, hay UTRA FDD hoặc WCDMA. Chuẩn IMT-TC còn gọi là CDMA TDD, hay UTRA TDD, nghĩa là hệ thống UTRA sử dụng phương pháp song công phân chia theo thời gian (''Time-division duplex''). UTRA là từ viết tắt của UMTS Terrestrial Radio Access.
| Toàn cầu
|-
! rowspan="2" | CDMA TDD (IMT‑TC)
| [[TD-CDMA|TD‑CDMA]]
| Châu Âu
|-
| [[TD-SCDMA|TD‑SCDMA]]
| Trung Quốc
|-
! FDMA/TDMA (IMT‑FT)
| colspan="2" | [[Digital Enhanced Cordless Telecommunications|DECT]]
|
| Đây là tiêu chuẩn cho các hệ thống thiết bị điện thoại số tầm ngắn ở châu Âu.
| Châu Âu, Hoa Kỳ
|-
! IP‑OFDMA
| colspan="3" | [[WiMAX]] ([[IEEE 802.16]])
| Đây là tiêu chuẩn IEEE 802.16 cho việc kết nối Internet băng thông rộng không dây ở khoảng cách lớn.
| Toàn cầu
|}
 
== Tiêu chuẩn 3G thương mại ==