Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carl Linnaeus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: trái đất → Trái Đất (2) using AWB
→‎Tác phẩm: thêm tác phẩm
Dòng 38:
 
Sự tự tin vô hạn cộng với tham vọng hiểu và phân loại mọi vật trong trạng thái toàn vẹn của nó – không chỉ trên Trái Đất mà cả vũ trụ - là hai động lực chính làm nên toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của Carl. Chính vì tham vọng này, ông còn được gọi là '''"Hoàng tử của giới thực vật học"'''. Thế giới gọi ông là '''“Pliny của Phương Bắc”''' (Pliny là nhà sử học khoa học tự nhiên vĩ đại nhất của thời kỳ cổ đại), '''“Adam thứ hai”''' và còn nhiều tên khác
== TácCác tác phẩm chính==
=== ''Systema naturae'' ===
Tác phẩm Systema naturae của ông là một hệ thống phân loại cây cỏ, động vật và khoáng vật, giống như một xã hội, bao gồm các vương quốc, các tỉnh, huyện và tá điền.
[[Tập tin:Linnaeus1758-title-page.jpg|nhỏ|upright|Trang bìa của quyển '''Systema Naturæ''' xuất bản lần thứ 10 năm 1758]]
Dòng 51:
 
Systema naturae lần đầu tiên ra đời chỉ có 12 trang. Sau đó, trong thời gian từ năm 1766 đến 1768, Linnaeus đã phát triển công trình của mình lên thành 2.300 trang với tất cả là 15.000 loài động thực vật và khoáng sản khác nhau. Phân loại và đặt tên cho từng loại trên quả là một thành tích khổng lồ và khó có thể hiểu nổi. Nhưng Linnaeus hiểu rằng công việc của ông mới chỉ là sự khởi đầu nhỏ bé. Đến cuối thể kỉ 18, con số dự tính các loài động thực vật có trên Trái Đất là khoảng 30-40 triệu khác nhau và hầu hết các loài đó sẽ không bao giờ được vẽ ra hay được đặt tên.
 
===''{{lang|la|Species Plantarum}}''===
 
''{{lang|la|Species Plantarum}}'' (hay tên đầy đủ hơn ''{{lang|la|Species Plantarum, exhibentes plantas rite cognitas, ad genera relatas, cum differentiis specificis, nominibus trivialibus, synonymis selectis, locis natalibus, secundum systema sexuale digestas}}'') được xuất bản lần đầu tiên năm 1753, gồm 2 quyển. Tính quan trọng trước nhất của nó có lẽ nó là khởi điểm đầu tiên của danh mục thực vật tồn tại đến ngày nay.<ref name="Stace_p24"/>
 
Năm 1754, Linnaeus chi giới thực vật thành 25 lớp (''Genera Plantarum'' tái bản lần thứ 5). Lớp [[Cryptogamia]], bao gồm tất cả các loài thực vật có cơ quan sinh sản ẩn (tảo, nấm, rêu và dương xỉ).<ref name="Hoek, Mann and Jahns 95">[[#Hoek|Van den Hoek ''et al.'' (2005)]].</ref>
 
====''{{lang|la|Genera Plantarum}}''====
{{Main|Genera Plantarum}}
 
''{{lang|la|Genera plantarum: eorumque characteres naturales secundum numerum, figuram, situm, et proportionem omnium fructificationis partium}}'' được xuất bản lần đầu tiên năm 1737, quy định về chi thực vật. Có khoảng 10 tái bản đã được phát hành, không phải tất cả chúng đều có tác giả là một mình Linnaeus; tái bản quan trọng nhất là bản thứ 5 năm 1754.<ref name="Stace_p22">[[#Stace|Stace (1991)]], [http://books.google.co.uk/books?id=VfQnuwh3bw8C&pg=PA22 p. 22].</ref>
 
====''{{lang|la|Philosophia Botanica}}''====
{{Main|Philosophia Botanica}}
 
''{{lang|la|Philosophia Botanica}}'' (1751) là một tổng kết những suy nghĩ của Linnaeus về phân loại và danh pháp thực vật, và một công trình mà ông đã xuất bản trong các ấn phẩm trước đó như ''{{lang|la|[[Fundamenta Botanica]]}}'' (1736) và ''{{lang|la|[[Critica Botanica]]}}'' (1737). Các ấn phẩm khác hình thành từ những phần trong kế hoạch của ông nhằm sắp xếp lại những nền tảng của thực vật học như ''{{lang|la|[[Classes Plantarum]]}}'' và ''{{lang|la|[[Bibliotheca Botanica]]}}'': tất cả ấn phẩm này đều được in ở Hà Lan (cũng như ''{{lang|la|[[Genera Plantarum]]}}'' (1737) và''{{lang|la|[[Systema Naturae]]}}'' (1735)), ''Philosophia'' tiếp tục được phát hành ở Stockholm.<ref>[[#Stafleu|Stafleu (1971)]], p. 157.</ref>
 
== Liên kết ngoài ==