Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
Các nghiên cứu toàn diện về nội chiến được một nhóm của [[Ngân hàng Thế giới]] thực hiện trong đầu thế kỷ 21. Khuôn khổ của nghiên cứu này được đưa ra thành mô hình được gọi là mô hình Collier-Hoeffler Model. Nghiên cứu chi 78 khoảng thời gian 5 năm liên tiếp khi cuộc nội chiến bắt đầu từ 1960 đến 1999, cũng như 1.167 khoảng 5 năm không có nội chiến để so sánh, và các dữ liệu được đưa vào [[phân tích hồi quy]] để thấy được ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau. Các yếu tố đã được chứng minh là có một tác động đáng kể đến khả năng một cuộc nội chiến có thể xảy ra trong bất kỳ khoảng thời gian năm năm cho trước:<ref name=cs17>Collier & Sambanis, Vol 1, p. 17</ref>
;Sẵn có về tài chính
Tỷ lệ cao [[hàng hóa]] thiết yếu trong xuất khẩu của một quốc gia tăng đáng kể nguy cơ của một cuộc xung đột. Một quốc gia tại "cao điểm nguy hiểm", các mặt hàng chiếm 32% [[GDP]], có nguy cơ 22% rơi vào cuộc nội chiến trong khoảng thời gian năm năm cho trước, trong khi một quốc gia không có xuất khẩu hàng hóa cơ bản có rủi ro 1%. Khi phân tách thành các nhóm [[dầu khí]] và không có dầu khí cho thấy kết quả khác nhau: một quốc gia có mức độ phụ thuộc tương đối thấp vào xuất khẩu dầu khí có nguy cơ thấp hơn một chút, trong khi các nước có mức độ phụ thuộc cao vào xuất khẩu có nhiều nguy cơ xảy ra cuộc nội chiến hơn là những nước phụ thuộc chủ yếu vào các nguồn hàng hóa thiết yếu khác. Các tác giả của nghiên cứu giải thích điều này như là kết quả của sự không ràng buộc mà hàng thiết yếu có thể bị chiếm giữ so với các hình thức thịnh vượng khác, ví dụ, rất dễ dàng để thu giữ và kiểm soát đầu ra của một mỏ vàng hay mỏ dầu so một lĩnh vực sản xuất hàng may mặc hoặc dịch vụ khách sạn.<ref name=cs16> Collier & Sambanis, Vol 1, p. 16 </ ref>
 
;Chi phí cơ hội của cuộc nổi loạn
;Lợi thế về quân sự