Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Trấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
đổi tác giả
Dòng 17:
Sau khi về hưu, Nguyễn Văn Trấn cộng tác với nhiều tờ báo tại Việt Nam, như tờ ''Tuổi Trẻ'', với bút hiệu Hai Cù Nèo và viết nhiều sách khảo cứu, tự thuật.
 
Trong những năm cuối đời, ông tỏ vẻ e ngại về vai trò của Đảng Cộng sản. Theo tờ ''[[Asia Times Online]]'', ông đã cho rằng Đảng đang xâm phạm quyền hạn của nhà nước và đã kêu gọi tạo luật lệ cho đảng phải theo.<ref>{{cite news|url=http://www.atimes.com/atimes/Southeast_Asia/HE02Ae02.html|title=Vietnam's leaders sidestep the 'c' word|author=Tran Dinh Thanh Lam|date=2 tháng 5, 2007|publisher=Asia Times Online|accessdate=2008-05-16}}</ref> Năm [[1995]], ông viết tập "Viết Cho Mẹ Và Quốc Hội" và xuất bản với tư cách cá nhân tại [[thành phố Hồ Chí Minh]] trong đó ông nhấn mạnh quyền tự do báo chí là nhân quyền cơ sở nhất.<ref name="jacobsen">{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=HpdiltchTUgC&pg=PA99&lpg=PA99&dq=%22Nguyen+Van+Tran%22+%22National+Assembly%22&source=web&ots=qsh8Vp8l3-&sig=x9IiA5f-oIYW5YPb10RmrhEZkIg&hl=en|pages=99|title=Human Rights and Asian Values: Contesting National Identities and Cultural Representation in Asia|author=Vo Van Ai|editor=Michael Jacobsen và Ole Bruun (biên soạn)|year=2000|publisher=Routledge|isbn=0700712127}}</ref> Tác phẩm này bị nhà cầm quyền cấm lưu hành một tuần sau khi xuất bản<ref>Jacobsen và Bruun, tr. 110</ref>.
 
Năm 1997, ông là một trong 45 nhà văn được [[Tổ chức Theo dõi nhân quyền]] (Human Rights Watch) trao giải Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.<ref>{{cite web|url=http://www.hrw.org/worldreport3/Ps.htm|author=Human Rights Watch|title=Congressional Casework|accessdate=2008-05-16}}</ref>