Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Chánh Sắt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nguyễn Chánh Sắt''' (1869 –1947)<ref>Theo ''Tân Châu xưa'', Nguyễn Kiểm và Huỳnh Minh, NXB Thanh Niên, 2003 và ''Từ điển văn học'' (bộ mới), NXB Thế giới, 2004. Riêng bia mộ ghi sinh 1871 năm Ất Dậu, mất ngày 18 tháng 3 năm 1946, nhằm ngày 18 tháng 4 âm lịch năm Bính Tuất. Theo cách qui đổi, thì năm dương lịch và âm lịch ghi trên bia mộ không khớp nhau. Cần tìm hiểu thêm.</ref> tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử, Vĩnh An Hà<ref> ''Vĩnh An Hà'' là tên một con kênh đào, chạy cặp theo con lộ nhựa Tân châu - Châu Đốc.</ref>.
 
Ông là nhà văn, nhà biên dịch và là một trong những người đầu tiên làm báo [[Quốc ngữ]] tại [[Việt Nam]].
Dòng 20:
Năm 1908, Hội Minh tân đổ vỡ, Trần Chánh Chiếu bị bắt, riêng ông may mắn thoát được.
Năm 1912, Nguyễn Chánh Sắt lại xuống Bạc Liêu là ruộng. Bị thất mùa nhiều vụ, năm 1916, ông trở lại Sài Gòn, tiếp tục làm chủ bút tờ ''Nông cổ mín đàm'' và cùng với ông Nguyễn Văn Của lập ''Nam Kỳ Nhựt Báo Ái Hữu Hội''. Trong thời gian này, ông sáng tác tiểu thuyết ''Nghĩa hiệp kỳ duyên'' (1920), mang nhiều tình tiết éo le, gay cấn nên rất lôi cuốn đông đảo độc giả; và người ta đã lấy tên một nhân vật nổi tiếng trong tiểu thuyết này, để đặt cho ông biệt danh "Monsieur Chăn Cà Mum”.
 
Năm 1920, nhân chuyến về thăm quê nhà, ông được nhân dân địa phương cử giữ chức hương quản xã Long Phú (thuộc Tân Châu). Năm 1921, ông được cử Phụ thẩm Tòa án Sài Gòn.
Dòng 26:
Tuổi già, ông Sắt về ẩn dật tại quê nhà Tân Châu. Ông mất ngày 6 tháng 6 năm 1947, hưởng thọ 78 tuổi. Hiện mộ phần ông và vợ tại xã Long Phú, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. <ref>Gần Long Đức Tự, có con đường tục gọi là Đường Chùa. Từ đầu đường vào khoảng 100 m, phía bên phải là mộ vợ chồng Nguyễn Chánh Sắt. Hai ngôi mộ nằm trên một nền đất thấp, nước tù đọng và nhiều cỏ dại. Phía góc phải ngôi mộ ông Sắt bị sạt lở một góc. Dù tên ông đã được chính quyền chọn để đặt tên một con đường khá lớn tại Tân Châu, nhưng hai ngôi mộ trông thật thiếu chăm sóc và quạnh quẽ.
Chính phần đất này, vào năm 1939, là nơi xảy ra vụ việc [[Đạo Tưởng]] hô hào tín đồ nổi lên chống Pháp.(ghi chép của [[User:Thuydaonguyen|Bùi Thụy Đào Nguyên]] nhân chuyến đi Tân Châu vào ngày 10 tháng 5 năm 2008)</ref>
 
==Sáng tác==