Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạ Hầu Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
 
Hạ Hầu Đôn Không tham gia vào việc Quân Sự chống quân Viên Của Tào Tháo ,nhưng thay vào đó ông đã ở lại phía sau để bảo vệ lãnh thổ của Tào Tháo. Năm 202 kẻ thù của Tào Tháo là Lưu Bị Cùng Quân Đồng Minh Là Lưu Biểu Tận Dụng lợi thế khi Tào Tháo Vắng Mặt để tấn công lãnh thổ của quân Tào .Nhưng Tào Tháo Biết trước được nên Đã Gửi Thư Về Cho Hạ Hầu Đôn , Lý Điển và Nhạc Tiến Dẫn Một Đội Quân Tấn Công Lưu Bị. Lưu Bị đốt cháy trại của mình và giả vờ rút lui để thu hút đối phương vào một cuộc cái bẫy để phục kích. Hạ Hầu Đôn và Người Của Ông Đã bại Trận Trong Cuộc Phục kích . Lý Điền nghe Tin Bèn Cho Quân Đến cứu viện. Lưu Bị Thấy viện Quân Của Lý Điển Đến Bèn rút quân về
 
năm 204 Ông Được phong làm Đại Đô Đốc Nhưng lại được phong làm các chức quan ở Hà Nam . Ông đã có thể quản lý và giám sát công việc trôi chảy mà không bị cản trở bởi bất kỳ hình thức nào
 
năm 207 ông được Ban thưởng cho Những Đóng Góp To lớn Của ông
 
năm 216 ông Cùng Các tướng được lệnh Đóng Quân Tại Cư Sào ồ ạt tấn công Quân Đông Ngô Nhưng Đến Tháng 3/217 vẫn không hạ được
 
năm 219 Tào Tháo lại tái phát bệnh đau đầu, Ông giao lại bản doanh Nghiệp Thành của nước Ngụy cho thế tử Tào Phi quản lý, còn mình về Lạc Dương dưỡng bệnh.Trong Chiến Đi Về Lạc Dương,ông đối xử với Hạ Hầu Đôn như một Người thân cận và đáng tin cậy, như là ông đã để cho Ông Đi Cùng xe , Ngồi Ăn Cùng Bàn , Cho phép ông Đi Ra vào Nhà ở của Tào Tháo Mà Không cần Phải Được Lệnh . Sau Khi Tào Tháo Được Danh hiệu Là Vua của Ngụy Thì Hạ Hầu Đôn Xin Phép Tiếp Tục Phục Vụ Cho Ngụy Đế Tào Tháo . Sau Đó Tào Tháo Phong Cho Ông làm Xa kị Tướng Quân
 
Hạ Hầu Đôn là một người tính tình chính trực nhưng nóng nảy, tử tế và trung thành với bạn bè và gia đình, không khoan nhượng đối với kẻ thù. Ông được coi là hữu tướng quân của Tào Thào, được phép đi chung xe ngựa là một vinh dự mà ngay cả cận vệ của Tào Tháo là Điển Vi và Hứa Chử cũng không có.Tuy vậy, trên chiến trường sự nóng nảy của ông thường dẫn đến thất bại. Tuy có sức mạnh hơn ngươi những Hạ Hầu Đôn có rất ít trận thắng, chủ yếu do nôn nóng rơi vào bẫy của kẻ địch