Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trấn Bình đài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
==Cấu trúc==
Trấn Bình đài nằm ở vị trí Đông Bắc Kinh thành Huế được xây dựng theo kiểu Vauban. Có chu vi như sau :
Trấn Bình đài nằm sát ngoài góc đông bắc của Kinh thành Huế cũng được xây dựng theo kiểu Vauban. Mặt bằng [[hình lục giác]] không đều. Trấn Bình đài có chu vi 1.048m, tường thành cao 5,10m, dày gần 15m, phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân tường thành rộng khoảng 7,50m, hào chung quanh rộng 32m và sâu 4,25m. Trấn Bình đài là cái pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế, đây là một thành phụ của Kinh thành, cách thành chính chỉ một đoạn hào chung. Lúc trước, nơi đây được xây những bệ cao để đặt 3 dàn súng đại bác và kho đạn (hỏa dược khố), điếm canh. Trấn Bình môn và Trường Định môn là hai “ám đạo” để vào Trấn Bình Đài, những cửa này chỉ trổ xuyên qua thân tường thành, chứ không xây vọng lâu ở bên trên.
 
* Chu vi 1.048m,
 
* Tường thành cao 5,10m dày gần 15m
 
*Phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân tường thành rộng khoảng 7,50m
 
*Hào rộng 32m và sâu 4,25m.
 
Trấn Bình đài nằm sát ngoài góc đông bắc của Kinh thành Huế cũng được xây dựng theo kiểu Vauban. Mặt bằng [[hình lục giác]] không đều. Trấn Bình đài có chu vi 1.048m, tường thành cao 5,10m, dày gần 15m, phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân tường thành rộng khoảng 7,50m, hào chung quanh rộng 32m và sâu 4,25m. Trấn Bình đài là cái pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế, đây là một thành phụ của Kinh thành, cách thành chính chỉ một đoạn hào chung. Lúc trước, nơi đây được xây những bệ cao để đặt 3 dàn súng đại bác và kho đạn (hỏa dược khố), điếm canh. Trấn Bình môn và Trường Định môn là hai “ám đạo” để vào Trấn Bình Đài, những cửa này chỉ trổ xuyên qua thân tường thành, chứ không xây vọng lâu ở bên trên.
 
Trấn Bình môn không nằm ở phạm vi của Trấn Bình đài, mà nằm thuộc vòng tường thành của Kinh thành. Cửa này đươc trổ ra ở giữa đoạn thành nối hai pháo đài Bắc Định và Đông Bình (của Kinh thành) lại với nhau. Ngay trước mặt cửa là một chiếc cầu xây bằng đá và gạch bắc qua hào, dùng để nối liền mạch giao thông giữa hai địa phận của thành chính và thành phụ.
Hàng 10 ⟶ 20:
Dọc theo mặt trong của vòng thành phụ, có tất cả 6 hệ thống bậc cấp dùng để đi lên tường thành, mỗi hệ thống bậc cấp rộng 3,35m. Trấn Bình đài ban đầu (1805) được đắp bằng đất, đến thời Gia Long và Minh Mạng, hai mặt của nó mới được xây ốp bằng gạch.
 
Trong quá trình xâm lấn chủ quyền với triều đình Huế, người Pháp đã tìm cách chiếm hữu Trấn Bình đài kể từ sau vụ đánh chiếm [[Trấn Hải thành]] vào năm 1883. Vì yếu thế, triều đình [[nhà Nguyễn]] phải nhường Trấn Bình đài cho quân đội Pháp đóng quân theo tinh thần điều V của Hiệp ước Patenôtre (1884). Lúc đó, nơi đây vẫn được gọi là "thành Mang Cá", nhưng vào năm 1886, Toàn quyền Paul Bert lại ép triều đình [[Đồng Khánh]] nhường thêm một khu đất ở bên trong góc đông bắc của Kinh thành để quân đội Pháp xây dựng thêm doanh trại, đồn bót, bệnh xá, nhà nguyện.v.v... Người Pháp còn xây một bức tường thành bằng đá và gạch cao để ngăn cách riêng biệt phần đất mà họ thủ đắc trong [[Thành Nội]]. Do đó, để phân biệt sự khác nhau giữa hai địa phận ấy, nhân dân địa phương đã gọi Trấn Bình đài là ''Mang Cá Nhỏ'' và khu đất mới nhường thêm ở trong góc đôngĐông bắcBắc của kinh thành là ''Mang Cá Lớn''.
 
==Xem thêm==