Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật thủy sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 3:
[[Tập tin:Codiumfragile.jpg|250px|nhỏ|Tảo biển]]
 
'''Thực vật thủy sinh''' (hay còn gọi là '''thực vật sống dưới nước''') là thực vật thích ứng với việc sống trong môi trường nước (nước mặn và nước ngọt). Chúng có thể sống hoàn toàn trong nước (các loài [[rong biển|tảo biển]]), một phần trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt như bùn. Các loài [[sen]], [[chi Súng|hoa súng]] thích ứng với môi trường ngập nước với phần lá nổi trên mặt nước. <ref>Sculthorpe, C. D. 1967. The Biology of Aquatic Vascular Plants. Reprinted 1985 Edward Arnold, by London.</ref><ref>Hutchinson, G. E. 1975. A Treatise on Limnology, Vol. 3, Limnological Botany. New York: John Wiley.</ref><ref>Cook, C.D.K. (ed). 1974. Water Plants of the World. Dr W Junk Publishers, The Hague. ISBN 90-6193-024-3.</ref><ref>Keddy, P.A. 2010. Wetland Ecology: Principles and Conservation (2nd edition). Cambridge University Press, Cambridge, UK. 497 p.</ref> Các nhân tố chính kiểm soát sự phân tán của thực vật thủy sinh là độ sâu và chu kỳ lũ. Tuy nhiên, các nhân tố khác cũng có thể được xem là kiểm soát sự phân tán và phát triển của chúng như chất dinh dưỡng, độ mặn và dao động sóng nước.
 
==Xem thêm==
Dòng 12:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
[[Thể loại:Thực vật thủy sinh]]
 
{{sơ khai sinh học}}
 
[[Thể loại:Thực vật thủy sinh]]