Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo Tưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
Sau những hoạt động kháng Pháp của các ông Trương Định, Thủ Khoa Huân, Nguyễn Trung Trực...thất bại, một số người yêu nước ngay lập tức lập ra các đạo để tập hợp lực lượng chống Pháp, mà Đạo Tưởng là một trường hợp. <ref> Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, 1997, tr. 36</ref>
 
Nhân tình hình thế giới và trong nước đang chuyển biến nghiêm trọng, thực dân Pháp hết sức bối rối, vụ bạo động này đã nổ ra. Vụ bạo động đã được chuẩn bị, nhằm lấy máu đánh đổ chế độ thực dân, võ khí lợi hại nhất mà họ sử dụng là buàbùa phép “súng bắn không lủng”, như truyện Phong thần, như vụ [[Phan Xích Long]]. Chiến thuật cũ nhưng vẫn còn ăn khách, quanh quẩn cũng chỉ nhằm thiết lập một chế độ phong kiến... <ref> Theo Sơn Nam, sách đã dẫn.</ref>
 
Sở dĩ công việc bất thành vì thiếu nồngnòng cốt chỉ huy có khoa học. Nhưng thành tích bất khuất chống thực dân của ông vẫn sống mãi.<ref>Hàng năm cứ đến ngày Đạo Tưởng bị hại, nhiều tín đồ theo đạo ông, đều có tổ chức buổi lễ tưởng niệm ông cùng những vong linh khác đã bỏ mình vì đại cuộc. (theo''Tân Châu xưa'', sách đã dẫn, tr.183)</ref>Một số người khác thì cho rằng đây chỉ là “một cuộc dấy loạn cuồng tín”.<ref>theo''Tân Châu xưa'', sách đã dẫn</ref>
Một số người khác thì cho rằng đây chỉ là “một cuộc dấy loạn cuồng tín”.<ref>theo''Tân Châu xưa'', sách đã dẫn</ref>
 
==Chú thích==