Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn học Đại Việt thời Lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nhỏ
Dòng 11:
 
==Tình hình văn học==
''[[Thiền Uyển tập anh]]'' được xem là công trình văn học vĩ đại nhất thời kỳ này[[#Chú thích|<sup>'''1'''</sup>]] vẫn còn được lưu giữ cho đến nay. Ðặc điểm của văn học đời Lý là lực lượng các nhà sư sáng tác chiếm đa số trên văn đàn. Có khoảng hơn 40 nhà sư sáng tác với những tên tuổi tiêu biểu như: [[Mãn Giác]], [[Viên Chiếu]], [[Viên Thông]], [[Không Lộ]], [[Quảng Nghiêm,]]... Các nhà sư đời Lý đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn học cổ [[Việt Nam]] . Hướng sáng tác của các nhà sư tuy tập trung thuyết lý cho [[đạo Phật]] nhưng vẫn chứa đựng những yếu tố tích cực.
 
Bên cạnh đó, bắt đầu từ thời Lý, truyền thống yêu nước trong văn học hình thành và phát triển mãi mãi trong các giai đoạn sau. Hai tác giả tiêu biểu của chủ nghĩa yêu nước trong văn học đời Lý là [[Lý Công Uẩn]] và [[Lý Thường Kiệt]]. '''[[Chiếu dời đô]]''' và '''[[Nam quốc sơn hà]]''' được lịch sử ghi nhận là "tuyên ngôn dựng nước" và "tuyên ngôn giữ nước" của dân tộc Việt. Chủ đề yêu nước trong mỗi tác phẩm thể hiện ở những cung bậc trầm hùng khác nhau nhưng ý nghĩa chung nhất vẫn là tiếng nói lạc quan, mang tính thời đại, tiếng nói tự hào của một dân tộc đang vượt qua nhiều thử thách.
 
Dưới hình thức này hay hình thức khác, sự phong phú của văn học thời kỳ này biểu hiện tính chất dung hòa nhất giữa [[Phật giáo]]-[[Nho giáo]] và các tín ngưỡng dân gian thuần túy của dân tộc. Tính chất trang trọng trong ngôn ngữ biểu hiện ([[chữ Hán]]), tính uyên bác trong chiều sâu tư tưởng…khiếntưởng... khiến cho văn học đời Lý trở thành một đỉnh cao, ảnh hưởng sâu rộng đến đời Trần mà gần nhiều thế kỷ văn học trung đại nối tiếp khó bề sánh kịp. Tuy mức độ ảnh hưởng và quảng bá văn chương không đi sâu vào tầng lớp bình dân nhưng văn học đời Lý vẫn khẳng định được giá trị bác học độc đáo của mình. Thời kỳ này, văn học dân gian vẫn độc lập phát triển.
 
==Tác phẩm và tác giả==