Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Nguyên Giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: tái giá------>tục huyền
Dòng 31:
Năm [[1934]], ông lấy bà Nguyễn Thị Quang Thái ([[1915]]-[[1943]]), bạn học tại Quốc học Huế và là một đồng chí của ông (bà cũng là em ruột của [[Nguyễn Thị Minh Khai]]).
 
Năm [[1943]], bà Thái chết trong [[Hỏa Lò|nhà ngục Hỏa Lò]], Hà Nội. Tháng 5 năm [[1939]], ông nhận dạy môn [[lịch sử|sử]] ở [[trường tư thục Thăng Long]], Hà Nội do [[Hoàng Minh Giám]] làm [[giám đốc]] nhà trường.<ref>{{citeweb|url=http://www2.iath.virginia.edu/sixties/HTML_docs/Texts/Scholarly/Currey_Giap.html|title=An Officer and a Gentleman: General Vo Nguyen Giap as Military Man and Poet|accessdate=29 tháng 5 năm 2008}}</ref>
 
 
Dòng 47:
Trong [[Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp]], ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm [[1947]] và từ tháng 7 năm [[1948]] trở đi).
 
Cũng trong năm 1946, ông táitục giáhuyền với bà [[Đặng Bích Hà]] (con gái giáo sư [[Đặng Thai Mai]]).
 
Ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], [[Chiến tranh Đông Dương]] chính thức bùng nổ. Dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp ([[1945]]-[[1954]]) với cương vị Tổng chỉ huy và [[Tổng Chính ủy]], từ năm 1949 đổi tên gọi là [[Tổng tư lệnh quân đội]] kiêm Bí thư [[Tổng Quân uỷ]]. Ông được phong hàm [[Đại tướng]] vào ngày [[25 tháng 1]] năm [[1948]] theo sắc lệnh 110/SL ký ngày [[20 tháng 1]] năm [[1948]], cùng đợt có [[Nguyễn Bình]] được phong [[Trung tướng]], [[Nguyễn Sơn]], [[Lê Thiết Hùng]], [[Chu Văn Tấn]], [[Hoàng Sâm]], [[Hoàng Văn Thái]], [[Lê Hiến Mai]], [[Văn Tiến Dũng]], [[Trần Đại Nghĩa]], [[Trần Tử Bình]] được phong [[Thiếu tướng]]. Tháng 8 năm [[1948]], ông là ủy viên [[Hội đồng Quốc phòng Tối cao]] vừa mới được thành lập.