Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trấn Bình đài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nhỏ ảnh
Dòng 1:
[[Hình:Bản đồ Kinh thành Huế.jpg|nhỏ|phải|300px|Vị trí trấn Bình Đài trong kinh thành Huế]]
[[Hình:Trấn Bình đài.JPG|nhỏ|phải|300px250px|Trấn Bình Đài và cửa Trấn Bình]]
Tại góc đông bắc [[kinh thành Huế]], bên ngoài cửa Trấn Bình có một vòng thành riêng xây từ năm [[Gia Long]] thứ 4 (1805) gọi là '''đài Thái Bình''', đến năm [[Minh Mạng]] thứ 13 (1832) đổi thành '''Trấn Bình đài''', dân gian gọi là '''đồn Mang Cá'''<ref>Từ sau năm 1883 đất làng Thừa Thiên bên trong cửa Trấn Bình trở thành nhượng địa cho người Pháp ở ngay sau kinh thành Phú Xuân Huế, toàn bộ khu vực này đều gọi là Mang Cá, gồm '''Mang Cá nhỏ''' (Đài Trấn Bình) và Mang Cá lớn (đất nhượng địa ở làng Thừa Thiên) nay thuộc phường Thuận Lộc thành phố Huế.</ref>.
 
==Cấu trúc==
[[Hình:Trấn Bình đài1.JPG|nhỏ|phải|300px250px|Trấn Bình Đài và cửa Trấn Bình, nhìn từ góc khác]]
Trấn Bình đài nằm ở vị trí Đông Bắc Kinh thành Huế được xây dựng theo kiểu Vauban:
* Chu vi 1.048m,
Dòng 13:
Trấn Bình đài là cái pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế, đây là một thành phụ của Kinh thành, cách thành chính chỉ một đoạn hào chung. Lúc trước, nơi đây được xây những bệ cao để đặt 3 giàn súng [[đại bác]] và kho [[đạn]] (hỏa dược khố), điếm canh. Trấn Bình môn và Trường Định môn là hai "ám đạo" để vào Trấn Bình Đài, những cửa này chỉ trổ xuyên qua thân tường thành, chứ không xây vọng lâu ở bên trên.
 
[[Hình:Trấn Bình Môn.JPG|nhỏ|phải|300px250px|Trấn Bình môn]]
[[Hình:Trường Định Môn.JPG|nhỏ|phải|300px250px|Phế tích Trường Định môn]]
Trấn Bình môn không nằm ở phạm vi của Trấn Bình đài, mà nằm thuộc vòng tường thành của Kinh thành. Cửa này đươc trổ ra ở giữa đoạn thành nối hai pháo đài Bắc Định và Đông Bình (của Kinh thành) lại với nhau. Ngay trước mặt cửa là một chiếc cầu xây bằng đá và gạch bắc qua hào, dùng để nối liền mạch giao thông giữa hai địa phận của thành chính và thành phụ.