Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Chiêu Tương vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 47:
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
}}
'''Yên Chiêu Tương vương''' ([[chữ Hán]]: 燕昭襄王; trị vì: [[311 TCN]]-[[279 TCN]]<ref name="Sử kí, Yên thế gia">Sử kí, Yên thế gia</ref>), thường gọi là '''Yên Chiêu vương''' (燕昭王), là vị vua thứ 39<ref>Phương Thi Danh, sách đã dẫn, tr 42</ref> hay 40<ref name="Sử kí, Yên thế gia"/> của [[nước Yên]], [[chư hầu nhà Chu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
 
==Thân thế==
Theo Sử ký, Yên Thiệu công thế gia thì Yên Chiêu vương Cơ Bình là con [[Yên vương Khoái]]. Dưới thời Yên vương Khoái ông đã được lập làm thái tử. Nhưng trong thiên Triệu thế gia của Sử ký lại ghi vua Yên kế vị Yên vương Khoái là Cơ Chức, thời Yên vương Khoái làm con tin ở nước Hàn. Các sử gia hiện đại thiên về ý kiến của Triệu thế gia hơn<ref name="Chu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 115">Chu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 115</ref><ref name="Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 83">Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 83</ref>.
 
== Lên ngôi trong loạn lạc ==
Vua cha Yên vương Khoái tín nhiệm tướng quốc Tử Chi, trao hết quyền chính trong nước cho Tử Chi. Yên vương Khoái tuổi cao, nhận thấy tài năng của mình không bằng Tử Chi, và nghe theo lời khuyên của Lộc Mao Thọ, quyết định nhường ngôi vua cho Tử Chi vào năm 317 TCN.
 
Việc Tử Chi lên ngôi khiến người nước Yên bất bình. Năm 314 TCN, thái tử Cơ Bình cùng tướng quân Thị Bị tập hợp dân chúng nổi dậy chống lại Tử Chi, kéo đến đánh kinh thành. Hai bên đánh nhau nhiều ngày, hàng vạn người bị chết, trong nước đại loạn<ref name="Sử ký, Yên Thiệu công thế gia">Sử ký, Yên Thiệu công thế gia</ref>. Thị Bị bị Tử Chi đánh bại và giết chết, thái tử Bình bỏ trốn.
 
Nhân lúc nước Yên có loạn, [[Tề Tuyên vương]] sai Khuông Chương mang quân đánh nước Yên. Các sĩ tốt không chiến đấu vì Tử Chi, quân Tề đại thắng, tiến vào kinh đô. Yên Khoái và Tử Chi bị sát hại<ref> name="Sử ký, Yên Thiệu công thế gia<"/ref>.
 
Quân Tề đối xử với nhân dân nước Yên rất tàn bạo, khiến người dân Yên chống trả quyết liệt. Nước [[Trung Sơn (nước)|Trung Sơn]] cũng đem quân đem quân đánh chiếm một bộ phận lãnh thổ nước Yên. Các nước [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]], [[Triệu (nước)|Triệu]], [[Tần (nước)|Tần]] và [[Sở (nước)|Sở]] phản đối việc làm của Tề, cuối cùng năm 311 TCN quân Tề buộc phải rút lui sau 3 năm chiếm đóng<ref> name="Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 83<"/ref>.
 
Theo Yên Thiệu công thế gia trong Sử ký, người nước Yên lập thái tử Bình lên làm vua, tức là Yên Chiêu vương. Nhưng trong thiên Triệu thế gia lại dẫn thông tin rằng công tử Chức nước Yên làm con tin ở nước Hàn, được [[Triệu Vũ Linh vương]] sai Nhạc Trì mang quân hộ tống về nước làm vua, trở thành Yên Chiêu vương<ref>Sử ký, Triệu thế gia</ref><ref>name="Chu Thiệu Hầu, sách đã dẫn, tr 115"/><ref>Sử ký, Triệu thế gia</ref>.
 
==Chiêu hiền đãi sĩ==